Trang đào tạo trực tuyến - Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung
-
Chào mừng bạn đã đến với Trường Đại học Công nghiệp Việt – Hung!
Là trường học công lập đào tạo đa ngành, định hướng ứng dụng, mục tiêu của nhà trường là tạo nên sự phù hợp giữa nhu cầu của sinh viên và nhu cầu của doanh nghiệp. Với phương châm “vì người học và sự phù hợp”, chúng tôi cam kết đem đén cho mỗi sinh viên một chương trình đào tạo hoàn hảo, phù hợp với năng lực, điều kiện và vị trí việc làm mà sinh viên lựa chọn.
Chúng tôi có một mạng lưới hợp tác rộng khắp gồm các trường THPT, Trung tâm GDTX, các hiệp hội, tổ chức, tập đoàn, doanh nghiệp, viện nghiên cứu, trường đại học trong và ngoài nước. Nhờ vậy, đã tạo nên một môi trường với đầy đủ các điều kiện cho sinh viên phát triển toàn diện; phát huy năng lực và phẩm chất cá nhân; hình thành kĩ năng, năng lực làm việc thực tế; tự tin, chủ động và sáng tạo.
Tôi rất tự hào về các lớp sinh viên của mình và sự tin cậy của các bậc phụ huynh đối với nhà trường.
Tôi và đội ngũ cán bộ, giảng viên sẽ làm hết sức mình để mang đến cho sinh viên điều kiện học tập tốt nhất, phù hợp nhất; đồng thời cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của các tổ chức và doanh nghiệp.
Link đăng ký tham gia khóa học trực tuyến: CLICK TẠI ĐÂY
Các khoá học hiện tại
- Giáo viên: Anh Hoàng Tuấn
- Giáo viên: Anh Hoàng Tuấn
- Giáo viên: Hiếu Nguyễn Hoàng
- Giáo viên: Hương Phạm Thị Thanh
Bạn có phải là nhà giáo dục? Bạn đã bao giờ muốn hiểu thêm về cách thiết kế lớp học của mình để tận dụng tốt hơn công nghệ giáo dục - dù là hoàn toàn trực tuyến hay trong bối cảnh kết hợp? Bạn có muốn học hỏi từ những người có nhiều kinh nghiệm thực tế về công nghệ trực tuyến không?
MOOC Học cách dạy trực tuyến (LTTO) sẽ giúp bạn phát triển sự hiểu biết thực tế về các chiến lược giảng dạy trực tuyến thành công mà bạn có thể áp dụng trong thực tiễn của riêng mình. Khóa học dựa trên tài nguyên giáo dục mở đã đoạt nhiều giải thưởng do Tiến sĩ Simon McIntyre và Karin Watson phát triển.
Việc tích hợp các công nghệ trực tuyến vào hoạt động giảng dạy của bạn có thể là một triển vọng đầy thách thức và khó có thể biết cách tiếp cận nó một cách hiệu quả vì lợi ích của cả học sinh và chính bạn. Không ai biết rõ nội dung và thế mạnh giảng dạy của bạn hơn bạn và công thức “phù hợp cho tất cả” không phải lúc nào cũng phù hợp với tất cả mọi người. Bất kể bạn muốn khám phá loại công nghệ nào hay mức độ kinh nghiệm của mình, khóa học này sẽ giúp bạn phát huy thế mạnh giảng dạy của mình và tìm ra phương pháp phù hợp với bạn, học sinh và bối cảnh giáo dục của bạn.
Khóa học này sẽ hướng dẫn bạn trong suốt hành trình tìm hiểu cách công nghệ trực tuyến có thể nâng cao thiết kế khóa học của bạn. Bạn sẽ có cơ hội phát triển sự hiểu biết của mình về các phương pháp giảng dạy trực tuyến hiệu quả và mối quan hệ của chúng với việc sử dụng các công nghệ khác nhau. Bạn cũng sẽ được khuyến khích dần dần thiết kế và suy ngẫm về hoạt động học tập, đánh giá hoặc tài nguyên học tập trực tuyến của riêng bạn để sử dụng trong lớp học của riêng bạn nếu bạn chọn thực hiện các bài tập của khóa học.
- Giáo viên: Sơn Nguyễn Thành
- Giáo viên: Thủy Nguyễn Thị Lệ
- Giáo viên: Site Owner
Kỹ năng tìm việc là học phần trang bị cho nguời học một số kiến thức cơ bản về kỹ năng xây dựng kế hoạch tìm việc, kỹ năng chuẩn bị hồ sơ tìm việc và kỹ năng trả lời phỏng vấn khi tham gia tuyển dụng. Học phần xây dựng các bài tập tình huống điển hình để sinh viên thực hành và rèn luyện kĩ năng tìm việc trong quá trình học tập. Sau khi học xong học phần này, người học áp dụng kĩ năng tìm việc vào thực tế để tìm kiếm cơ hội việc làm tốt cho bản thân.
- Giáo viên: Huệ Nguyễn Thị
Kỹ năng giải quyết vấn đề là học phần trang bị cho nguời học một số kiến thức cơ bản về giải quyết vấn đề; lý giải nguyên nhân vì sao vấn đề không được giải quyết từ đó đề ra các kỹ năng giải quyết vấn đề.
Học phần cũng giúp người học hiểu phương pháp và kỹ năng trong nhận định, đánh giá các vấn đề từ đó mạnh dạn đưa ra các quyết định trong việc giải quyết vấn đề thông qua việc xây dựng các bài tập tình huống điển hình để sinh viên thực hành và rèn luyện kĩ năng trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Sau khi học xong học phần này, người học áp dụng kỹ năng giải quyết vấn đề trong trong việc học tập tại trường nhằm nâng cao kết quả học tập cũng như vận dụng vào công việc về sau.
- Giáo viên: Huệ Nguyễn Thị
Kỹ năng giao tiếp là học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương. Học phần nhằm trang bị cho người học một số kiến thức cơ bản về kỹ năng giao tiếp, tầm quan trọng và 1 số kỹ năng cơ bản của giao tiếp trong cuộc sống. Việc nắm vững và thực hành tốt các kỹ năng trong giao tiếp sẽ giúp sinh viên làm chủ cuộc sống, dễ dàng thích nghi với xã hội, chọn cách ứng xử cá nhân phù hợp trong cộng đồng.
Học phần kỹ năng giao tiếp giới thiệu các vấn đề cơ bản về khái niệm, phân loại quá trình giao tiếp; vai trò của giao tiếp; các nguyên tắc và chuẩn mực trong giao tiếp; Các phương tiện giao tiếp; Các nghi thức trong giao tiếp; kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu; kỹ năng lắng nghe, phản hồi và thuyết trình trong giao tiếp
- Giáo viên: Hiền Bùi Thị
Kỹ năng làm việc nhóm là học phần trang bị cho nguời học một số kiến thức cơ bản về nhóm và làm việc nhóm, tầm quan trọng của làm việc nhóm. Học phần cũng giúp người học hiểu cách thức tổ chức làm việc nhóm hiệu quả. Học phần xây dựng các bài tập tình huống điển hình để sinh viên thực hành và rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm trong quá trình học tập. Sau khi học xong học phần này, người học áp dụng kĩ năng làm việc nhóm vào việc học tập tại trường nhằm nâng cao kết quả học tập cũng như vận dụng vào công việc về sau. Học phần được kết cấu thành 4 chương
- Chương 1: Nhóm – vai trò và các đặc điểm
- Chương 2: Tổ chức nhóm làm việc hiệu quả
- Chương 3: Các khó khăn thường gặp khi làm việc nhóm và cách khắc phục
- Chương 4: Nâng cao hiệu quả làm việc nhóm- Giáo viên: Hoa Lê Thị Thanh
Kỹ năng mềm là học phần trang bị cho nguời học một số kiến thức về kỹ năng mềm, tầm quan trọng của kỹ năng mềm. Học phần giúp người học nhận ra bản chất và vai trò của một số nhóm kỹ năng mềm cơ bản. Thông qua đó, người học có thể vận dụng để thực hành về các kỹ năng mềm chủ yếu như thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tư duy phản biện, kỹ năng phỏng vấn tuyển dụng vào thực tế.
- Giáo viên: Hiền Bùi Thị
Kỹ năng phỏng vấn là học phần trang bị cho nguời học một số kiến thức cơ bản về kỹ năng chuẩn bị trước phỏng vấn kỹ năng trả lời phỏng vấn khi tham gia tuyển dụng. Học phần xây dựng các bài tập tình huống điển hình để sinh viên thực hành và rèn luyện kĩ năng phỏng vấn trong quá trình học tập. Sau khi học xong học phần này, sinh viên áp dụng kĩ năng phỏng vấn vào thực tế để có cơ hội việc làm tốt cho bản thân.
- Giáo viên: Huệ Nguyễn Thị
Kỹ năng quản lý thời gian là học phần trang bị cho nguời học một số kiến thức cơ bản về quản lý thời gian, tầm quan trọng và những phương pháp vận dụng trong việc quản lý thời gian một cách hợp lý và khoa học.
Học phần cũng giúp người học hiểu phương pháp quản lý thời gian mang tính logic thông qua việc xây dựng các bài tập tình huống điển hình để sinh viên thực hành và rèn luyện kỹ năng trong quá trình học tập và nghiên cứuNội dung môn học gồm 2 phần:
1. Những vấn đề chung về quản lý thời gian
2. Cách sử dụng thời gian hiệu quả
- Giáo viên: Hoạt Đào Thị
Kỹ năng thuyết trình là học phần trang bị cho nguời học một số kiến thức cơ bản về thuyết trình, tầm quan trọng của thuyết trình thành công. Học phần cũng chỉ ra cách thức chuẩn bị thuyết trình và thuyết trình sao cho hiệu quả. Học phần cũng giúp sinh viên thực hành và rèn luyện kĩ năng thuyết trình thông qua các bài tập tình huống điển hình. Sau khi học xong học phần này, người học áp dụng kĩ năng thuyết trình vào các học phần khác nhằm nâng cao kết quả học tập cũng như vận dụng vào công việc về sau. Học phần được kết cấu thành 3 chương
- Chương 1: Tổng quan về kỹ năng thuyết trình
- Chương 2: Xây dựng cấu trúc bài thuyết trình
Chương 3: Kỹ năng thực hiện bài thuyết trình- Giáo viên: Hoa Lê Thị Thanh
Kỹ năng tư duy sáng tạo là học phần trang bị cho nguời học một số kiến thức cơ bản về tư duy sáng tạo, tầm quan trọng và những rào cản của tư duy sáng tạo.
Học phần cũng giúp người học hiểu phương pháp tư duy sáng tạo mang tính logic thông qua việc xây dựng các bài tập tình huống điển hình để sinh viên thực hành và rèn luyện kĩ năng trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Sau khi học xong học phần này, người học áp dụng kĩ năng tư duy sáng tạo vào việc học tập tại trường nhằm nâng cao kết quả học tập cũng như vận dụng vào công việc về sau.
- Giáo viên: Huệ Nguyễn Thị
Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về: Tổng quan về khoa học và nghiên cứu khoa học, xác định vấn đề và lập đề cương nghiên cứu, các phương pháp thu thập và xử lý thông tin, dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu khoa học, phân tích dữ liệu, kỹ năng viết và trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học.
Học phần giới thiệu các vấn đề cơ bản sau:
Chương 1 Đại cương về nghiên cứu khoa học
Chương 2 Lý thuyết khoa học
Chương 3 Lựa chọn và đặt tên đề tài
Chương 4 Xây dựng luận điểm khoa học
Chương 5 Chứng minh luận điểm khoa học
Chương 6 Trình bày luận điểm khoa học
Chương 7 Tổ chức thực hiện đề tài
- Giáo viên: Hoạt Đào Thị
Học phần cung cấp những nội dung kiến thức và thực hành về xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp, đồng thời trang bị các kỹ năng cần thiết để nhận diện văn hoá doanh nghiệp, phân tích các tình huống gây trở ngại và giải quyết hợp lý. Từ đó xây dựng văn hoá doanh nghiệp thành công. Học phần được kết cấu thành 5 chương
- Chương 1: Tổng quan về văn hoá doanh nghiệp
- Chương 2: Các loại hình văn hoá doanh nghiệp
- Chương 3: Xây dựng và thay đổi văn hoá doanh nghiệp
- Chương 4: Lãnh đạo và văn hoá doanh nghiệp
Chương 5: Đo lường và đánh giá văn hoá doanh nghiệp- Giáo viên: Hiền Bùi Thị
- Tổng quan về công
nghệ phần mềm, phân tích và đặc tả các yêu cầu, thiết kế phần mềm, kiểm thử
phần mềm.
- Phân tích và đặc tả yêu cầu phần mềm: kiến thức về quá trình phân tích, phân tích tính khả thi, hồ sơ phân tích.
- Thiết kế phần mềm: kiến thức về quá trình thiết kế, thiết kế dữ liệu, thiết kế giao diện các yêu cầu phi chức năng, thiết kế xử lý, thiết kế hồ sơ.
- Kiểm thử phần mềm: liên quan đến quá trình kiểm thử, các phương pháp, các chiến lược, hồ sơ kiểm thử.
- Giáo viên: Hà Nguyễn Hoàng
Học phần Cấu trúc dữ liệu và giải thuật trang bị cho sinh viên các vấn đề sau:
- Các kiến thức cơ bản về cấu trúc dữ liệu: ngăn xếp, hàng đợi, danh sách, danh sách liên kết, Cấu trúc cây, mô hình đồ thị và các giải thuật trên các cấu trúc dữ liệu này.
- Các chiến lược thiết kế giải thuật: chia để trị, đệ quy và vét cạn.
- Các phương pháp sắp xếp và tìm kiếm.
- Các kiến thức về phân tích giải thuật.
- Giáo viên: Thủy Nguyễn Thị Thu
Khoá học dành cho sinh viên ngành Công nghệ thông tin và các ngành khác liên quan
Sinh viên được trang bị những hiểu biết về: + Các khái niệm về máy tính, lịch sử phát triển của máy tính, và cách phân loại máy tính; + Các thành phần cơ bản của kiến trúc máy tính ,các kiểu kiến trúc máy tính và cách thức biểu diễn thông tin trong máy tính; + Kiến trúc của hệ thống nhớ và các loại bộ nhớ cảu máy tính + Kiến trúc của bộ xử lý trung tâm: tổ chức, chức năng và nguyên lý hoạt động của các bộ phận bên trong bộ xử lý.; + Diễn tiến thi hành một lệnh mã máy và một số kỹ thuật xử lý thông tin: ống dẫn, siêu ống dẫn, siêu vô hướng.; + Chức năng và nguyên lý hoạt động của hệ thống vào ra và các kiểu vào ra dữ liệu; + Cách thức lắp ráp,cài đặt và bảo trì hệ thống máy tính. |
- Giáo viên: Quyết Nguyễn Đình
Học phần LINUX và phần mềm mã nguồn mở trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng thực hành những nội dung sau:
- Tổng quan về LINUX và hệ thống LINUX
- Người dùng, phân quyền và quản lý file trên LINUX.
- Hệ thống file và hướng dẫn vào ra dữ liệu
- Tiến trình và lập lịch
- Quản lý gói và X-windows
- Dịch vụ máy chủ Internet trên LINUX
- Quản trị từ xa với control panel.Học phần Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin giới thiệu, cung cấp kiến thức về các vấn đề cơ bản sau:
1. Tổng quan về hệ thống thông tin
2. Khảo sát và xác định yêu cầu hệ thống
3. Phân tích hệ thống
4. Thiết kế hệ thống
5. Cài đặt hệ thống
6. Khai thác và bảo trì
- Giáo viên: Hiếu Phạm Thị Thu
NỘI DUNG
Chương 1 - Giới thiệu tổng quan về Photoshop CC 2019
Giới thiệu về PTS CC 2019.wmv
Chương 2 - Khái niệm về vùng chọn
Video minh họa về vùng chọn
Chương 3 - Làm việc với LAYER
Video minh họa về Ghép hình phối cảnh
Chương 4 - Công cụ chỉnh sửa anh
Video minh họa về Tạo ảnh nghệ thuât
Chương 5 - Bộ lọc trong PTS.pptx
- Giáo viên: Cường Vũ Hùng
Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ
sở: Logic mệnh đề, logic vị từ, lý thuyết tổ hợp, các phương pháp đếm, tồn tại.
Các kiến thức về quan hệ trên tập hợp, quan hệ tương đương và phân hoạch. Các
kiến thức về Đại số Boole, hàm Boole. Các kiến thức về lý thuyết đồ thị: có
hướng, vô hướng, có trọng số, cây, duyệt cây, các thuật toán tìm kiếm trên đồ
thị và xây dựng cây phủ tối tiểu của đồ thị.
- Giáo viên: Xuân Chu Thị Thanh
Cung cấp cho sinh viên các khái niệm cơ bản về thông tin, dữ liệu; các phương pháp mã hoá và điều chế, ghép kênh và phân kênh, phát hiện lỗi và sửa lỗi; các kỹ thuật truyền thông trên mạng: chuyển mạch mạch, chuyển mạch gói, các giao thức ATM, Frame-Relay…
- Giáo viên: Hong-Quan Nguyen
Học phần này cung cấp cho sinh viên kiến thức về xử lý ảnh, các kỹ thuật nâng cao chất lượng ảnh, các kỹ thuật tìm xương, phát hiện biên và một số ứng dụng trong thực tế của xử lý ảnh
- Giáo viên: Hong-Quan Nguyen
Học phần trang bị cho sinh viên: các quy luật, các nguyên lý cơ bản của trường điện từ. Nó dẫn ra các quy luật và tính chất của sóng điện từ truyền lan trong không gian vô hạn và trong các hệ điện từ định hướng chứa các môi trường vật chất khác nhau, nêu các phương pháp xác định những đại lượng đặc trưng và những tham số cơ bản của trường và sóng điện từ, của môi trường vật chất và của hệ định hướng. Học xong học phần sinh viên có thể phân tích và giải quyết các bài toán trường điên từ.
- Giáo viên: Nguyễn Thị Bình
Học phần này trang bị cho sinh viên những nội
dung về lịch sử hình thành, khả năng ứng dụng và nguyên lý truyền động của hệ
thống truyền động bằng khí nén. Giới thiệu về cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của
các phần tử khí nén, điện khí nén. Hướng dẫn thiết kế một số hệ thống điều khiển
khí nén trong công nghiệp.
- Giáo viên: Huấn Nguyễn Duy
Học phần IoT và ứng dụng cung cấp các kiến thức cơ bản về IoT và Arduino. Đặc điểm, kiến trúc, các mô hình, các thành phần của hệ thống IoT cơ bản, ... Các phát triển ứng dụng IoT vào thực tế.
- Giáo viên: Hùng Đào Tất
Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về:
- Linh kiện thụ động
- Cấu kiện bán dẫn rời rạc
- Cấu kiện bán dẫn tổ hợp (Ivi mạch tuyến tính), vi mạch số,)
- Cấu kiện quang điện tử
- Giáo viên: Hiếu Vũ Thị
Học phần này trang bị cho sinh viên những nội
dung về lịch sử hình thành, khả năng ứng dụng và nguyên lý truyền động của hệ
thống truyền động bằng khí nén. Giới thiệu về cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của
các phần tử khí nén, điện khí nén. Hướng dẫn thiết kế một số hệ thống điều
khiển khí nén trong công nghiệp.
- Giáo viên: Huấn Nguyễn Duy
Học phần này trang bị cho sinh viên các kiến thức về:
- Các cách biểu diễn hàm logic
- Các tính chất và biểu thức của đại số logic
- Các phương pháp thiết kế mạch logic tổ hợp
- Các phương pháp thiết kế mạch logic trình tự
- Giáo viên: Dũng Lê Đức
Môn học Điều khiển quá trình trang bị cho sinh viên các kiến thức: Tổng quan về hệ thống điều khiển quá trình, Xây dựng mô hình quá trình, Thiết kế cấu trúc/sách lược điều khiển, Thiết kế bộ điều khiển (thuật toán điều khiển), Cơ sở giải pháp hệ thống điều khiển quá trình, Các bài toán điều khiển quá trình tiêu biểu, Tin cậy và an toàn hệ thống. Sau khi học xong môn học này sinh viên có thể vận dụng các kiến thức đã học để thiết kế được sách lược điều khiển tối ưu cho các mô hình quá trình trong thực tế. Mô phỏng được hệ thống điều khiển quá trình trên matlab từ đó đánh giá được chất lượng của hệ thống.
- Giáo viên: Nguyễn Thị Bình
Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức căn bản và kiến thức cập nhật liên quan về kỹ thuật, công nghệ người máy nói chung (Robotics) và những ứng dụng của Robot trong những lĩnh vực khác nhau. Nội dung môn học bao gồm những kiến thức về nguyên lý, động học, động lực học, nguyên tắc vận hành và các phương pháp lập trình điều khiển hoạt động của Robot trong thời gian thực. Môn học cũng giới thiệu các trang bị phần cứng, cảm biến và mở đầu áp dụng trí tuệ nhân tạo trên Robot, đặc biệt là trên Robot di động, các phương pháp điều khiển thường áp dụng trên Robot công nghiệp và phạm vi ứng dụng của chúng trong sản xuất công nghiệp. Trên cơ sở những kiến thức được giới thiệu trong học phần này, sinh viên có thể nhanh chóng tiếp cận và khai thác các loại robot trong ứng dụng cụ thể cũng như có thể nhận diện, phát hiện và tự tìm kiếm những giải pháp cho vấn đề liên quan đến việc thiết kế và sáng tạo robot.
- Giáo viên: Nguyễn Thị Bình
Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản và phương pháp thiết kế hệ thống điều khiển dùng bộ điều khiển tối ưu, bộ điều khiển thích nghi
- Giáo viên: Nguyễn Thị Bình
Học phần đo lường và cảm biến giúp cho sinh viên nhận thực được các khái niệm về đo lường, các phương pháp đo lường điện trong thực tế từ đó có thể tính toán chính xác về các bài toán đo lường.
Lựa chọn được các loại cảm biến thông qua các bài toán cụ thể. So sánh được các ưu nhược điểm của từng loại cảm biến.
- Giáo viên: Long Nguyễn Nhật
SCADA là hệ thống điều khiển giám sát và thu
thập dữ liệu dựa trên nền tảng máy tính được phát triển hơn 40 năm, là một công
nghệ mà nó cho phép thu thập từ xa dữ liệu từ một hoạc nhiều vị trí trong hệ
thống từ đó sẽ xử lý, giám sát và phát đi các tín hiệu điều khiển phản hồi. Môn
học này nhằm giúp cho sinh viên hiểu được: Cấu trúc của hệ thống SCADA. Các
tính năng của hệ thống SCADA, phân tích và thiết kế hệ thống SCADA trong thực
tế
- Giáo viên: Hưng Đỗ Quang
- Kỹ thuật AUDIO – VIDEO là học phần giúp sinh viên tìm hiểu và nghiên cứu xử lý tín hiệu AUDIO – VIDEO và các thiết bị kỹ thuật AUDIO – VIDEO phục vụ đời sống con người.
- Kỹ thuật AUDIO – VIDEO được chia thành hai phần:
Phần 1: Kỹ thuật AUDIO: Đề cập đến các tín hiệu âm thanh và các thông số đặc trưng của âm thanh, Thông số kỹ thuật của thiết bị điện thanh, các phương pháp ghi âm từ tính và ghi âm số.
Phần 2: Kỹ thuật VIDEO: Trình bày lịch sử phát triển của VIDEO, Hệ thống AUDIO – VIDEO và phương pháp xử lý và truyền dẫn tín hiệu video số, xử lý tín hiệu video trong CAMERA và phương pháp nén tín hiệu video số.
- Giáo viên: Hoàng Nguyễn Huy
Môn học này cung cấp cho sinh viên thuộc khối kỹ thuật kiến thức cơ bản về mạch điện, các phương pháp tính toán mạch điện một pha và ba pha. Cung cấp kiến thức về cấu tạo, nguyên lý, các tính năng kỹ thuật và ứng dụng của các loại máy điện thường gặp. Từ đó vận dụng kiến thức vào giải quyết một số vấn đề trong chuyên ngành của mình.
- Giáo viên: Tha Nguyễn Văn
- Giáo viên: Thục Nguyễn Thị
Học phần kỹ thuật điện, điện tử là học phần cơ sở ngành của sinh viên ngành Oto, học phần này đề cập đến các vấn đề cơ bản sau:
- Đặc điểm của các linh kiện điện tử và ứng dụng của nó trong oto
- Các đại lượng đặc trưng của mạch điện
- Cách giải mạch điện một chiều
- Cách giải mạch điện xoay chiều một pha, ba pha
- Cách nối nguồn và tải trong mạch điện ba pha
- Cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại máy điện
- Ứng dụng của các loại máy điện trong thực tế
- Giáo viên: Ánh Hạ Thị
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quá trình phóng điện trong chất khí, ảnh hưởng của phân bố trường đến quá trình phóng điện trong chất khí, phóng điện trong chất khí dọc theo bề mặt điện môi rắn, phóng điện vầng quang trên đường dây, phóng điện sét và bảo vệ chống sét đánh thẳng, quá trình sóng trên đường dây tải điện.
Chương 1: Quá trình phóng điện trong chất khí.
Chương 2: Phóng điện xung kích và phóng điện vầng quang.
Chương 3: Hiện tượng phóng điện sét và quá trình truyền sóng trên đường dây tải điện.
Chương 4: Bảo vệ chống sét cho các phần tử trong hệ thống điện
Chương 5: Nối đất trong hệ thống điện.
- Giáo viên: Thanh Trịnh Cường
Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản: Nhận biết được các mạch điện tử cơ bản trong thực tế, trình bày được nguyên lý làm việc và ứng dụng của từng mạch cụ thể
Về kỹ năng: Giúp sinh viên tính toán được thông số của một số mạch điện tử cơ bản trong thực tế
Về thái độ: Sinh viên xác định được vai trò và sự cần thiết của học phần. Sử dụng linh kiện, thiết bị điện tử đúng kỹ thuật.
Học phần gồm 4 chương:
Chương 1. Kỹ thuật tương tự
Chương 2. Khuếch đại
Chương 3. Kỹ thuật xung
Chương 4. Kỹ thuật số
- Giáo viên: Ánh Hạ Thị
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cở sở về kỹ thuật số, giúp sinh viên có thể sử dụng các vi mạch điện tử có độ tích hợp vừa và nhỏ để thiết kế các khối chức năng từ đơn giản đến phức tạp dùng trong kỹ thuật số.
- Giáo viên: Hùng Đào Tất
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức nền tảng về cấu trúc và nguyên lý làm việc của các vi mạch điện tử. Nội dung:
- Cơ sở vật lý
- Phân loại và đặc điểm kết cấu của mạch vi điện tử
- Mạch logic tổ hợp dùng Tranzito lưỡng cực
- Mạch IC định thời- Giáo viên: Thắng Phùng Toàn
Học phần này trang bị cho sinh viên những nội dung về Cấu trúc PLC, các tập lệnh lập trình và phương pháp lập trình PLC, phương pháp phân tích các yêu cầu điều khiển và ứng dụng giải quyết các bài toán điều khiển tự động.
- Giáo viên: Võ Trường Sơn
Học phần này trang bị
cho sinh viên kiến thức về: Những khái niệm cơ bản trong lý thuyết điều khiển
tự động. Mô tả toán học các phần tử trong hệ thống điều khiển tự động tuyến
tính. Các phương pháp chủ yếu để phân tích, đánh giá tính ổn định và chất lượng
của hệ thống điều khiển tự động tuyến tính. Học xong học phần này sinh viên có
khả năng hiểu biết để vận hành, phân tích và chỉnh định các thiết bị, các hệ
thống điều khiển và tự động hoá trong hầu hết các ngành, các lĩnh vực công
nghiệp, quốc phòng-an ninh, xây dựng, giao thông-vận. Sinh viên được trang bị
kiến thức về lý thuyết điều khiển tự động từ cơ bản đến hiện đại để có khả năng
nghiên cứu độc lập, cũng như có khả năng tham gia các nhóm thực hiện đề tài
nghiên cứu phát triển công nghệ cao ứng dụng vào thực tiễn.
- Giáo viên: Huấn Nguyễn Duy
Học phần này trang bị cho sinh viên kiến thức về: Những khái niệm cơ bản trong lý thuyết điều khiển tự động. Mô tả toán học các phần tử trong hệ thống điều khiển tự động tuyến tính. Các phương pháp chủ yếu để phân tích, đánh giá tính ổn định và chất lượng của hệ thống điều khiển tự động tuyến tính. Học xong học phần này sinh viên có khả năng hiểu biết để vận hành, phân tích và chỉnh định các thiết bị, các hệ thống điều khiển và tự động hoá trong hầu hết các ngành, các lĩnh vực công nghiệp, quốc phòng-an ninh, xây dựng, giao thông-vận. Sinh viên được trang bị kiến thức về lý thuyết điều khiển tự động từ cơ bản đến hiện đại để có khả năng nghiên cứu độc lập, cũng như có khả năng tham gia các nhóm thực hiện đề tài nghiên cứu phát triển công nghệ cao ứng dụng vào thực tiễn.
- Giáo viên: Nguyễn Thị Bình
Học phần này trang bị cho sinh viên kiến thức về: Những khái niệm cơ bản trong lý thuyết điều khiển tự động xung số. Mô tả toán học các phần tử trong hệ thống điều khiển tự động xung số. Các phương pháp chủ yếu để phân tích, đánh giá tính ổn định và chất lượng của hệ thống điều khiển tự động tuyến tính. Học xong học phần này sinh viên có khả năng hiểu biết để vận hành, phân tích và chỉnh định các thiết bị, các hệ thống điều khiển và tự động hoá trong hầu hết các ngành, các lĩnh vực công nghiệp, quốc phòng-an ninh, xây dựng, giao thông-vận. Sinh viên được trang bị kiến thức về lý thuyết điều khiển tự động xung số từ cơ bản đến hiện đại để có khả năng nghiên cứu độc lập, cũng như có khả năng tham gia các nhóm thực hiện đề tài nghiên cứu phát triển công nghệ cao ứng dụng vào thực tiễn.
- Giáo viên: Nguyễn Thị Bình
Tóm tắt nội dung học phần
Nghiên cứu hai hướng chính: Phân tích mạch là tính toán các đại lượng điện khi đã biết cấu trúc và các thông số của nó, và tổng hợp mạch là xây dựng các hệ thống theo các yêu cầu đã cho. Dựa trên giả thiết chung nào đó, phân tích và tổng hợp mạch để tìm các đáp ứng theo yêu cầu.
- Giáo viên: Khuyên Dương Thị
Lập trình MatLab là học phần trang bị cho sinh viên công cụ để giải quyết các bài toán từ tính toán số học đơn giản đến các bài toán mô hình hóa mô phỏng các hệ thống điều khiến, xử lý tín hiệu… MatLab cung cấp cho người dùng khối lượng lớn các hàm có sẵn, các hàm ứng dụng chuyên biệt trong các Toolbox, để mở rộng môi trường Matlab nhằm giải quyết các bài toán thuộc các phạm trù riêng.
Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản sử dụng MatLab như: Tập các hàm toán học, vector – ma trận, M-file, đồ họa, giao diện người dùng GUI và ứng dụng MatLab trong xử lý tín hiệu.
Môn học cung cấp và rèn luyện các kỹ năng tính toán trên Matlab, kỹ năng lập trình trên Matlab, kỹ năng áp dụng Matlab giải quyết các bài toán của của kỹ thuật Điện, Điện tử.
- Giáo viên: Khuyên Dương Thị
Học phần Máy điện này trang bị cho sinh viên những nội dung về: Định nghĩa và phân loại máy điện; Các định luật cơ bản; Các vật liệu chế tạo máy điện; Cấu tạo, nguyên lý làm việc, các quan hệ điện từ trong máy biến áp; Cấu tạo, nguyên lý làm việc, các quan hệ điện từ trong máy điện không đồng bộ; Cấu tạo, nguyên lý làm việc, các quan hệ điện từ trong máy điện đồng bộ; Cấu tạo, nguyên lý làm việc, các quan hệ điện từ trong máy điện một chiều; Thí nghiệm và khảo sát các trạng thái làm việc của máy biến áp, xác định được tổ nối dây của máy biến áp; Thí nghiệm và khảo sát các trạng thái làm việc của máy điện
- Giáo viên: Huấn Nguyễn Duy
Môn học Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trình bày các kiến thức: Giới thiệu về môn học; khái niệm về các dạng năng lượng hiện tại và tương lai; Những chính sách khuyến khích về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; Phương pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. gồm 4 chương:
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
CHƯƠNG II: NĂNG LƯỢNG
CHƯƠNG III: CHÍNH SÁCH VỀ SDNL TK&HQ
CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP SDNL TK&HQ
- Giáo viên: Tha Nguyễn Văn
Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và tổng quan nhất về các nguyên tắc thiết kế, các dạng bảo vệ, các nguyên tắc điều khiển có tiếp điểm và không có tiếp điểm trong hệ thống điều khiển TBĐ, đồng thời rèn luyện và trang bị cho sinh viên các kỹ năng đọc, thiết kế và thuyết minh các mạch TBĐ, cũng như hiểu và biết được chức năng, nhiệm và như nguyên lý làm việc của các mạch trang bị điện trong các máy cắt gọt kim loại
Chương 1: Các nguyên tắc xây dựng sơ đồ hệ thống tự động điều khiển
Chương 2: Các dạng bảo vệ và các nguyên tắc điều khiển của hệ thống điều khiển có tiếp điểm
Chương 3: Mạch điều khiển không tiếp điểm
Chương 4: Trang bị điện –điện tử cho máy công nghiệp
- Giáo viên: Thanh Trịnh Cường
Đọc tài liệu HD tự học và làm bài tập GV giao. Tìm
hiểu các hệ truyền động hiện đại đang sử dụng hiện nay, làm báo cáo thảo luận.
- Giáo viên: Long Nguyễn Nhật
Học phần Truyền động điện giới thiệu các vấn đề cơ bản sau:
- Các khái niệm cơ bản về truyền động điện
- Các phương pháp xây dựng đặc tính cơ của các loại động cơ điện
- Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ
- Các hệ truyền động điều chỉnh thông dụng
- Tính chọn công suất động cơ cho các hệ truyền động
- Giáo viên: Nga Lương Thị Nguyệt
Phần 1. Vật liệu điện
Giới thiệu chung về cấu tạo vật liệu, phân tích được đặc điểm, tính chất và phạm vi ứng dụng của các vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu bán dẫn, vật liệu dẫn từ thường dùng trong kỹ thuật điện. Tùy thuộc vào mục đích sử dụng mà sinh viên có thể lựa chọn những vật liệu điện thích hợp trong các thiết bị điện cho mình.
Phần 2. Khí cụ điện
Giới thiệu lý thuyết cơ sở về khí cụ điện; cấu tạo và nguyên lý làm việc của các khí cụ điện điều khiển bằng tay, khí cụ điện cao áp; cấu tạo và đặc tính làm việc của các loại rơle; đặc điểm và phạm vi ứng dụng của nam châm điện, nam châm vĩnh cửu; các loại cảm biến và ứng dụng của cảm biến trong công nghiệp.
- Giáo viên: Long Nguyễn Nhật
Học phần cung cấp một cách hệ thống các nội dung của bài toán phân tích, thiết kế và tổng hợp các hệ xử lý thông minh dựa trên nguyên tắc làm việc của các bộ vi xử lý 8, 16, 32 bit. Học phần trình bày phương pháp và nguyên tắc tổ chức phần cứng của hệ vi xử lý chuyên dụng có chức năng xác định và vấn đề xây dựng và cài đặt phần mềm tối ưu cho các nhiệm vụ thông dụng như thu, phát, xử lý, gia công chế biến, biến đổi các dạng tín hiệu (kể cả tín hiệu tương tự). Ngôn ngữ được sử dụng để thiết kế phần mềm là ngôn ngữ bậc thấp ASSEMBLY – ngôn ngữ có hiệu lực nhất trong chức năng kiểm soát tham số thời gian thực và vận hành nó có tốc độ cao nhất so với các ngôn ngữ bậc cao.
- Giáo viên: Trang Nguyễn Huyền
Học
phần này nhằm cung cấp các công cụ và thuật toán xủ lý ảnh cơ bản cho sinh
viên, từ đó có thể phát triển các ứng dụng thực tế từ các kỹ thuật xủ lý ảnh cơ
bản đã được
học. Bên cạnh đó, sinh viên có thể sủ dụng MATLAB, C/C++, Python trong lĩnh vực
xủ lý ảnh. Học phần này cũng cung cấp cho sinh viên kỹ năng thực hành và thái
độ cần thiết khi làm thực nghiệm, và phát triển kỹ năng làm việc nhóm, báo cáo
và thuyết trình
- Giáo viên: Thắng Phùng Toàn
Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản về công tác tổ chức văn phòng ; Quản trị lao động văn phòng và một số nghiệp vụ cơ bản của văn phòng như tổ chức công tác thông tin, quản lý thời gian làm việc, tổ chức hội nghị, tổ chức công tác lễ tân, tổ chức các chuyến đi công tác, công tác văn thư - lưu trữ và kỹ thuật soạn thảo văn bản quản lý và một số văn bản hành chính thông thường.
Chương 1: Đại cương về văn phòng và quản trị văn phòng
Chương 2: Công tác tổ chức văn phòng
Chương 3: Quản trị lao động văn phòng
Chương 4: Tổ chức công tác thông tin
Chương 5: Quản lý thời gian làm việc
Chương 6: Tổ chức tiếp khách
Chương 7: Tổ chức hội họp, hội nghị
Chương 8: Tổ chức các chuyến đi công tác
Chương 9: Công tác văn thư
Chương 10: Công tác lưu trữ
Chương 11: Soạn thảo văn bản quản lý
Chương 12: Kỹ thuật soạn thảo một số văn bản hành chính thông thường
- Giáo viên: Anh Đặng Thị Lan
Học phần này gồm 6 chương với những nội dung chính như: Các bước chuẩn bị cho khởi nghiệp kinh doanh( tư duy khởi nghiệp, phương thức, quy trình, chiến lược khởi nghiệp kinh doanh…); khởi nghiệp kinh doanh (hình thành, đánh giá, lựa chọn ý tưởng kinh doanh, các yếu tố cần chuẩn bị để kinh doanh, lựa chọn mô hình kinh doanh, các nguồn lực cho kinh doanh…), kế hoạch kinh doanh và công tác quản trị doanh nghiệp.
Chương 1: Tư duy khởi nghiệp kinh doanh
Chương 2: Phương thức, quy trình và chiến lược khởi nghiệp kinh doanh
Chương 3: Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để khởi nghiệp kinh doanh
Chương 4: Hình thành, đánh giá và lựa chọn ý tưởng kinh doanh
Chương 5: Lập kế hoạch kinh doanh
Chương 6: Quản trị doanh nghiệp
- Giáo viên: Anh Đặng Thị Lan
Học phần Quản trị dự án đầu tư bao gồm các vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến hoạt động đầu tư trong doanh nghiệp. Nội dung cơ bản của Học phần này là nghiên cứu các bước để thành lập dự án đầu tư và các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá, lựa chọn và quản trị dự án đầu tư từ đó sinh viên có thể ra quyết định chấp nhận đầu tư vào dự án hay không.
Học phần Quản trị dự án đầu tư giới thiệu các vấn đề cơ bản sau:
- Bản chất của Quản trị dự án đầu tư
- Trình tự thiết lập, bố cục, nội dung chính của một dự án đầu tư
- Các tiêu chuẩn sử dụng để thẩm định, lựa chọn một dự án đầu tư
- Các phương pháp sử dụng để quản trị tiến độ thực hiện dự án
- Các phương pháp sử dụng để quản trị chi phí thực hiện dự án
- Các phương pháp sử dụng để quản trị bố trí và điều hòa nguồn lực thực hiện dự án
NỘI DUNG HỌC PHẦN GỒM 6 CHƯƠNG:
Chương 1: Đối tượng nghiên cứu và một số khái niệm căn bản
Chương 2: Thiết lập dự án đầu tư
Chương 3: Lựa chọn dự án đầu tư
Chương 4. Quản trị thời gian thực hiện dự án
Chương 5. Quản trị chi phí thực hiện dự án
Chương 6. Quản trị việc bố trí và điều hòa nguồn lực thực hiện dự án
- Giáo viên: Anh Đặng Thị Lan
Học phần đạo đức kinh doanh giúp cho sinh viên có thể hiểu biết và nắm bắt các vấn đề về đạo đức kinh doanh trong môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp để tồn tại và phát triển trên thị trường.
Học phần được kết cấu gồm 4 chương:
Chương 1. Đạo đức kinh doanh và vấn đề đạo đức trong kinh doanh
Chương 2. Các triết lý đạo đức trong kinh doanh và các trách nhiệm xã hội của công ty
Chương 3. Phương pháp và công cụ phân tích hành vi đạo đức trong kinh doanh
Chương 4. Một số tình huống điển hình về đạo đức trong kinh doanh
- Giáo viên: Hải Nguyễn Minh
Hành vi tiêu dùng được coi là một trong những môn học chính yếu của chuyên ngành Marketing. Phần lớn những thành công về Marketing của doanh nghiệp có liên quan đến những nỗ lực nhằm chiếm lĩnh những nhóm khách hàng mục tiêu trên cơ sở hiểu biết và thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của họ. Học phần này cung cấp cho người học những vấn đề cơ bản về hành vi mua của người tiêu dùng gồm: Người tiêu dùng cá nhân và người tiêu dùng tổ chức. à Người tiêu dùng cá nhân sẽ xem xét những nội dung bao gồm: Khái niệm hành vi người tiêu dùng, các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng và các giai đoạn của quá trình quyết định mua hàng; Người tiêu dùng các tổ chức và hành vi mua của các tổ chức bao gồm thị trường và hành vi mua của các doanh nghiệp sản xuất, thị trường và hành vi mua của các tổ chức thương mại, thị trường và hành vi mua của các tổ chức Nhà nước. Việc nghiên cứu trên giúp người làm công tác Marketing có thể xây dựng được chiến lược Marketing phù hợp với từng đoạn thị trường.
Học phần được kết cấu gồm 5 chương:
Chương 1: Tổng quan về hành vi người tiêu dùng
Chương 2: Các nhân tố văn hóa ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng
Chương 3: Cá tính, động cơ và hành vi người tiêu dùng
Chương 4: Nhận thức và thái độ của người tiêu dùng
Chương 5: Mua sắm và hệ quả của mua sắm
- Giáo viên: Hải Nguyễn Minh
Kế hoạch kinh doanh là môn học cung cấp cho học viên kiến thức cơ bản về một bản kế hoạch kinh doanh chi tiết mà người kinh doanh/ khởi nghiệp phải lập để bắt đầu hoạt động kinh doanh.
Học phần đề cập đến các kiến thức chung của một bản kế hoạch kinh doanh, các loại kế hoạch kinh doanh cần có , phương pháp và kỹ thuật soạn thảo kế hoạch kinh doanh.
Hoàn thành khóa học, học viên biết cách lập được một bản kế hoạch kinh doanh chi tiết cho hoạt động kinh doanh của cá nhân và doanh nghiệp.
- Giáo viên: Minh Nguyễn Văn
Học phần Khởi nghiệp 3 cung cấp các khái niệm: Kinh doanh, môi trường kinh doanh, nhà quản trị, cấu trúc tổ chức kinh doanh, lãnh đạo, quản trị nguồn nhân lực, quản trị marketing, quản trị tài chính doanh nghiệp, quản trị kinh doanh quốc tế, đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
- Mối quan hệ gắn kết kiến thức giữa các môn học quản trị kinh doanh với các môn học bổ trợ ngành và chuyên ngành khác. - Biết sử dụng kiến thức quản trị kinh doanh vào thực tế.
- Có kỹ năng tổ chức triển khai công tác quản trị kinh doanh vào từng khâu công việc của công tác tổ chức kinh doanh trong doanh nghiệp.
- Biết tổ chức hệ thống thông tin (quy phạm pháp luật và công việc) về công tác tổ chức kinh doanh
- Có khả năng vận dụng kiến thức của môn học vào thực tế.- Có nhận thức đúng đắn, nghiêm túc và khách quan trong việc nhìn nhận vai trò của công tác quản trị kinh doanh với hiệu quả hoạt động của các cơ quan, tổ chức.
- Có ý thức nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác quản trị kinh doanh trong các cơ quan, tổ chức.Học phần cung cấp những kiến thức để hoàn thiện nội dung Quản trị kinh doanh theo hướng hiện đại hơn.
Đảm bảo trang bị những kiến thức phương pháp luận quản trị kinh doanh, các kĩ năng rất cơ bản để sau khi nghiên cứu môn này các sinh viên có đủ các kỹ năng cần thiết giải quyết các vấn đề cơ bản đặt ra trong thực tiễn Quản trị kinh doanh.
Trình bày các kiến thức quản trị kinh doanh đã phát triển ngày nay cũng như các xu hướng phát triển dự báo cho tương lai, làm cơ sở kiến thức cho những người quản trị kinh doanh.
- Chương 1: Khái lược về quản trị kinh doanh
- Chương 2: Nhà quản trị
- Chương 3: Quản trị nguồn nhân lực
- Chương 4: Quản trị marketing
- Chương 5: Quản trị tài chính doanh nghiệp
- Giáo viên: Anh Đặng Thị Lan
Học phần này trang bị cho sinh viên kiến thức về chuẩn bị cho khởi sự kinh doanh( tư duy khởi sự, phương thức, quy trình, chiến lược khởi sự kinh doanh…); khởi sự kinh doanh(hình thành, đánh giá, lựa chọn ý tưởng kinh doanh, lập kế hoạch kinh doanh, các yếu tố cần chuẩn bị để kinh doanh, lựa chọn mô hình kinh doanh, các nguồn lực cho kinh doanh…)
- Giáo viên: Minh Nguyễn Văn
Học phần marketing dịch vụ giúp cho sinh viên có thể hiểu biết và vận dụng các kiến thức về marketing trong hoạt động dịch vụ. Xây dựng các chính sách marketing dịch vụ giúp doanh nghiệp có thể phát triển trên thị trường
- Giáo viên: Mơ Trần Thị
- Giáo viên: Hằng Đỗ Thị
Học phần cung cấp những kiến thức để hoàn thiện nội dung phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đảm bảo trang bị những phương pháp phân tích cần thiết trong kinh doanh, các kĩ năng rất cơ bản để sau khi nghiên cứu môn này các sinh viên có đủ các kỹ năng cần thiết giải quyết các vấn đề cơ bản đặt ra trong thực tiễn phân tích kinh doanh trong các doanh nghiệp.
- Giáo viên: Đạt Nguyễn Thành
Học phần quản lý chuỗi cung ứng bao gồm các vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động quản trị cung ứng sản phẩm. Nội dung của học phần đề cập đến những vấn đề lý luận cơ bản về cung ứng và quản trị cung ứng, tổ chức trong quản trị cung ứng và quy trình nghiệp vụ cung ứng, vấn đề mua sắm trang thiết bị sản xuất, dịch vụ, xác định nhu cầu vật tư và dự báo nhu cầu vật tư. Những nội dung về nguồn cung cấp, ứng dụng công nghệ thông tin và thương mại điện tử trong quản trị cung ứng, đàm phán trong hoạt động cung ứng… giúp tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường trong nước và quốc tế.
Học phần được kết cấu gồm 12 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về cung ứng và quản trị cung ứng
Chương 2: Tổ chức trong quản trị cung ứng
Chương 3: Quy trình nghiệp vụ cung ứng
Chương 4: Mua sắm trang thiết bị sản xuất
Chương 5: Mua dịch vụ
Chương 6: Xác định nhu cầu vật tư và dự báo nhu cầu vật tư
Chương 7: Nguồn cung cấp
Chương 8: Ứng dụng công nghệ thông tin và thương mại điện tử trong quản trị cung ứng
Chương 9: Đàm phán trong
hoạt động cung ứng
Chương 10: Dự trữ
Chương 11: Kho bãi
Chương 12: Vận tải
- Giáo viên: Hải Nguyễn Minh
Học phần Quản trị bán hàng cung cấp những kiến thức cơ bản về vai trò của quản trị bán hàng trong tổ chức, chiến lược của tổ chức và quản lý bán hàng, cơ sở luật pháp về quản lý bán hàng. Tuyển chọn và bố trí lao động vào vị trí bán hàng, đánh giá thực hiện công việc, đào tạo và phát triển đội ngũ bán hàng. Học phần này bao gồm các nội dung huấn luyện về các kỹ năng ban hàng, kỹ năng giao tiếp, quan hệ với khách hàng.
Học phần được kết cầu gồm 8 chương:
Chương 1: Khái quát về quản trị bán hàng
Chương 2: Bản chất của nghề bán hàng
Chương 3: Giám đốc bán hàng chuyên nghiệp
Chương 4: Lãnh đạo – phân tích – dự báo – hạn ngạch –lập ngân sách bán hàng
Chương 5: Quản lý năng suất của lực lương bán hàng
Chương 6: Xây dựng đội ngũ bán hàng: tuyển dụng và lựa chọn
Chương 7: Thực hiện chương trình huấn luyện
Chương 8: Quản lý đội ngũ bán hàng
- Giáo viên: Dương Phan Thùy
- Giáo viên: Dương Phan Thùy
Là học phần thuộc kiến thức ngành Quản trị kinh doanh. Học phần cung cấp những kiến thức căn bản về những nguyên lý quản trị chiến lược và sự vận dụng thực tiễn doanh nghiệp của nó như: Những khái niệm cơ bản về chiến lược và quản trị chiến lược các mô hình quản trị chiến lược, nguyên lý quản trị chiến lược của doanh nghiệp bao gồm: Hoạch định chiến lược; tổ chức thực hiện chhiến lược; đánh giá, kiểm soát và điều chỉnh, thay đổi chiến lược của doanh nghiệp dưới những điều kiện môi trường, thị trường và nguồn nhân lực xác định của doanh nghiệp
Học phần Quản trị chiến lược giới thiệu các vấn đề cơ bản sau:
- Bản chất của Quản trị chiến lược
- Các mục tiêu và nhiệm vụ chiến lược của DN
- Phân tích môi trường chiến lược và các lợi thế cạnh tranh của DN
- Chiến lược cấp doanh nghiệp, cấp đơn vị kinh doanh và chiến lược chức năng.
- Mô hình phân tích và lựa chọn chiến lược kinh doanh
- Tổ chức thực hiện, kiểm tra và đánh giá chiến lược kinh doanh.
- Giáo viên: Đạt Nguyễn Thành
- Giáo viên: Việt Nguyễn Trọng
- Giáo viên: Site Owner
Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quan về quản trị các tổ chức: Khái niệm; Đặc điểm của tổ chức; Các hoạt động cơ bản của tổ chức; Các phương diện cơ bản của quản trị tổ chức; Các chức năng quản trị; Vai trò của quản trị tổ chức; Quan điểm quản trị tổ chức theo lý thuyết hệ thống và đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu quản trị học.
Học phần cũng cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về việc vận dụng các quy luật và các nguyên tắc của quản trị, quá trình đề ra và thực hiện các quyết định quản trị, các yếu tố cấu thành của hệ thống thông tin quản lý và những kiến thức cơ bản để có thể thực hiện các chức năng hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra một cách hiệu quả.
- Giáo viên: Quỳnh Hà Thị Thúy
Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về kinh doanh, môi trường kinh doanh, quản trị doanh nghiệp nói chung. trang bị những kiến thức phương pháp luận quản trị kinh doanh, các kĩ năng cơ bản để sau khi nghiên cứu môn này các sinh viên có đủ các kỹ năng cần thiết giải quyết các vấn đề cơ bản đặt ra trong thực tiễn Quản trị kinh doanh.
- Giáo viên: Minh Nguyễn Văn
Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức và các kỹ năng cơ bản trong công tác quản trị lĩnh vực Marketing như : Lập kế hoạch chiến lược và quản trị quá trình Marketing ; Phân tích các cơ hội Marketing ; Lựa chọn thi trường mục tiêu và chiến lược định vị ; Quản trị chiến lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối, chiến lược xúc tiến hỗn hợp ; Tổ chức thực hiện và kiểm tra chương trình Marketing.
Học phần được kết cấu gồm 9 chương:
Chương 1: Những vấn đề căn bản về quản trị Marketing
Chương 2: Lập kế hoạch chiến lược và quản trị quá trình Marketing
Chương 3: Phân tích các cơ hội Marketing
Chương 4: Lựa chọn thị trường mục tiêu và chiến lược định vị
Chương 5: Quản trị chiến lược sản phẩm
Chương 6: Quản trị chiến lược giá
Chương 7: Quản trị chiến lược phân phối
Chương 8: Quản trị chiến lược xúc tiến hỗn hợp
Chương 9: Tổ chức thực hiện và kiểm tra chương trình marketing
- Giáo viên: Hải Nguyễn Minh
Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về vai trò của quản trị nhân lực
trong tổ chức, chiến lược của tổ chức và quản lý nhân sự, cơ sở luật pháp về
quản lý nhân sự. Tuyển chọn và bố trí lao động, đánh giá thực hiện công việc,
đào tạo và phát triển nhân lực, thù lao và các phúc lợi dịch vụ cho người lao
động. Học phần này bao gồm các nội dung huấn luyện về các kỹ năng quản lý nhân
sự, kỹ năng giao tiếp, quan hệ với người lao động.
- Giáo viên: Mơ Trần Thị
Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về Quản trị rủi ro như: Tổng quan về Quản trị rủi ro; Nhận dạng và phân tích rủi ro; Kiểm soát và tài trợ rủi ro và các vấn đề về Quản trị rủi ro nhân lực; Quản trị rủi ro tài sản …
Học phần được kết cấu gồm 5 chương:
Chương 1: Tổng quan về Quản trị rủi ro
Chương 2: Nhận dạng và phân tích rủi ro
Chương 3: Kiểm soát và tài trợ rủi ro
Chương 4: Quản trị rủi ro nhân lực
Chương 5: Quản trị rủi ro tài sản
- Giáo viên: Hải Nguyễn Minh
Nội dung học phần Quản trị sản xuất và dịch vụ bao gồm các vấn đề liên quan đến qúa trình tổ chức thực hiện sản xuất. Cụ thể là liên quan đến vấn đề hoạch định, tổ chức triển khai hoạt động sản xuất, dịch vụ. Trong đó tập trung vào việc quản trị hàng tồn kho, hoạch định nhu cầu vật tư, điều độ tác nghiệp, quản trị chất lượng, bố trí mặt bằng sản xuất.
Học phần Quản trị sản xuất và dịch vụ giới thiệu các vấn đề cơ bản sau:
- Bản chất của Quản trị sản xuất và dịch vụ
- Các phương pháp dự báo nhu cầu sản xuất, dịch vụ
- Lựa chọn quy trình sản xuất và hoạch định công suất
- Định vị doanh nghiệp, bố trí mặt bằng sản xuất
- Lập kế hoạch sản xuất trung hạn, kế hoạch nguyên vật liệu
- Điều độ sản xuất và quản trị hàng dự trữ.
- Bản chất của Quản trị sản xuất và dịch vụ
- Các phương pháp dự báo nhu cầu sản xuất, dịch vụ
- Lựa chọn quy trình sản xuất và hoạch định công suất
- Định vị doanh nghiệp, bố trí mặt bằng sản xuất
- Lập kế hoạch sản xuất trung hạn, kế hoạch nguyên vật liệu
- Điều độ sản xuất và quản trị hàng dự trữ.
- Giáo viên: Đạt Nguyễn Thành
Nội dung học phần quản trị tài chính bao gồm các vấn đề lý luận cơ bản về quản trị các nguồn vốn ngắn, dài hạn của doanh nghiệp, hoạch định đầu tư cho doanh nghiệp, đưa ra các quyết định đầu tư cho doanh nghiệp. Học phần bao quát các nghiệp vụ căn bản của quản trị tài chính, giúp người học nắm được, hiểu và vận dụng được các nghiệp vụ căn bản trong công tác quản trị tài chính vào thực tế.
- Giáo viên: Dương Phan Thùy
Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về chiến lược và chiến thuật nhằm xây dựng, duy trì và phát triển tài sản thương hiệu định hướng
khách hàng. Học phần này bao gồm các nội dung tổng quan về quản trị thương
hiệu, xây dựng tài sản thương hiệu theo định hướng khách hàng, đo lường tài sản
thương hiệu định hướng khách hàng, duy trì và phát triển tài sản thương hiệu
định hướng khách hàng.
- Giáo viên: Dương Phan Thùy
Trang bị những vấn đề cơ bản về phân tích đầu tư chứng khoán(phân tích cơ bản, phân tích kỹ thuật) và dự đoán được những lợi nhuận, lường trước được những rủi ro quyết định đầu tư chứng khoán.
Học phần cũng trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về giá trị của đồng thiền theo thời gian, lợi nhận và rủi ro trong đầu tư chứng khoán.Học phần Kế toán tài chính doanh nghiệp dùng cho sinh viên hệ đại học khối không chuyên ngành trình bày nội dung kế toán các tài khoản trong doanh nghiệp theo từng phần hành kế toán về khái niệm, nội dung kết cấu, chứng từ sử dụng, phương pháp hạch toán, đồng thời vận dụng các chuẩn mực kế toán trong các phân hành kế toán doanh nghiệp như: kế toán vốn bằng tiền, kế toán các khoản phải thu, phải trả và ứng trước, kế toán hàng tồn kho, kế toán TSCĐ, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
- Giáo viên: Dung Nguyễn Thu
Học phần thuộc khối kiến thức chuyên ngành, cung cấp kiến thức cơ bản về báo cáo tài chính và các nội dung và phương pháp lập phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
- Giáo viên: Hà Nguyễn Mạnh
- Giáo viên: Minh Nguyễn Thị
- Giáo viên: Phương Lê Thị Thu
- Giáo viên: Thu Mai Huệ
- Giáo viên: Thu Mai Huệ
- Giáo viên: Dâu Bùi Thị
Mục tiêu của học phần này nhằm trang bị các kiến thức cơ bản liên quan đến hoạt động kế toán trong các ngân hàng thương mại như: khái niệm về kế toán, tài khoản kế toán ngân hàng, những nguyên tắc và quy trình kế toán ứng dụng trong ngân hàng như huy động vốn, cho vay, thanh toán, kinh doanh ngoại tệ… giúp người học sau khi học xong có thể áp dụng vào thực tiễn công tác kế toán tại các ngân hàng. Bên cạnh đó, người học có thể hình thành khả năng phân tích và tham mưu để nâng cao hiệu quả hoạt động công tác kế toán tại các ngân hàng.
- Giáo viên: Hà Nguyễn Mạnh
- Giáo viên: Dâu Bùi Thị
- Giáo viên: Minh Nguyễn Thị
Học phần này giới thiệu cho sinh viên các vấn đề cơ bản về kiểm toán, khái niệm, bản chất, đối tượng và phương pháp của kiểm toán, các hình thức của kiểm toán và chủ thể kiểm toán, các khái niệm cơ bản sử dụng trong kiểm toán, qui trình và phương pháp kiểm toán, tổ chức công tác kiểm toán, chuẩn mực kiểm toán.
- Giáo viên: Thúy Nguyễn Thị Phương
Học phần trang bị những kiến thức tổng quan và cốt lõi nhất của lý thuyết Marketing. Toàn bộ chương trình được chia thành 10 chương theo thứ tự của quá trình quản trị Marketing trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp từ việc xác lập hệ thống thông tin, nghiên cứu môi trường kinh doanh, hành vi mua của khách hàng đến việc phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị sản phẩm. Đồng thời môn học cũng nghiên cứu tới hệ thống các công cụ kỹ thuật của Marketing trong kinh doanh như : chính sách sản phẩm, chính sách giá cả, chính sách phân phối, chính sách xúc tiến hỗn hợp…
- Giáo viên: Trang Nguyễn Thị Thu
- Giáo viên: Thu Mai Huệ
Môn học nghiên cứu về chức năng, nhiệm vụ, mô
hình tổ chức của NHTW, nghiệp vụ phát hành tiền, hoạt động tín dụng thanh toán,
quản lý ngoại hối, thanh tra giám sát các TCTD và kiểm soát nội bộ của NHTW
- Giáo viên: Hà Nguyễn Mạnh
- Nguyên lý kế toán là học phần thuộc phần kiến thức cơ sở ngành nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về khái niệm, đối tượng, nguyên tắc, chức năng nhiệm vụ, vai trò của kế toán; các phương pháp kế toán và việc vận dụng các phương pháp kế toán vào quá trình hoạt động chủ yếu của một đơn vị cụ thể.
- Giúp cho sinh viên có kiến thức tổng quát về công việc kế toán và nền tảng để học tiếp tục các học phần cao hơn như: kế toán TCDN, kế toán quản trị, kế toán HCSN....
- Giáo viên: Linh Nguyễn Thị Thùy
- Giáo viên: Quỳnh Hà Thị Thúy
Học phần Nguyên lý thống kê cung cấp các khái niệm cơ bản trong thống kê, trang bị các phương pháp trình bày dữ liệu, các mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội và các phương pháp phân tích thống kê làm cơ sở phân tích, dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai.
- Giáo viên: Trang Nguyễn Thị Thu
Học phần trang bị những kiến thức những kiến thức cơ bản về tổ chức tài chính doanh nghiệp; sự vận động của luồng tiền vào, luồng tiền ra mà biểu hiện cụ thể của nó chính là chi phí, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định, nội dung các loại tài sản: Tài sản cố định, tài sản lưu động. Đồng thời nghiên cứu những vấn đề về tài chính khi sáp nhập, mua lại và phá sản, giải thể doanh nghiệp.
- Giáo viên: Hà Nguyễn Mạnh
Học phần đề cập đến các vấn đề cốt yếu về quản trị tài chính mà doanh nghiệp sẽ thực hiện để hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường như: chi phí huy động và sử dụng vốn; quy trình xem xét, đánh giá dự án đầu tư dài hạn, các tiêu chuẩn lựa chọn các dự án đầu tư dài hạn; đánh giá mức độ rủi ro trong hoạt động đầu tư, cơ cấu tài chính và sử dụng các công cụ tài chính của doanh nghiệp, chính sách tài trợ để có cơ cấu vốn tối ưu; các hoạt động quản trị tài sản, quản trị nguồn vốn; các vấn đề về phân tích và lập kế hoạch tài chính cũng như việc hoạch định tài chính doanh nghiệp trong tương lai.
- Giáo viên: Hà Nguyễn Mạnh
- Giáo viên: Phương Lê Thị Thu
Môn cơ sở ngành
- Giáo viên: Thu Mai Huệ
Môn học trang bị những kiến thức chuyên môn về cơ chế tổ chức và hoạt động của thị trường chứng khoán, bao gồm thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp, cách thức tổ chức thị trường.
- Giáo viên: Thu Mai Huệ
- Giáo viên: Quỳnh Hà Thị Thúy
Học phần thuế sẽ giới thiệu cho sinh viên về các nội dung như
- Những vấn đề chung về thuế |
- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. |
- Thuế tiêu thụ đặc biệt |
- Thuế giá trị gia tăng |
- Thuế thu nhập doanh nghiệp |
- Giáo viên: Thúy Nguyễn Thị Phương
- Giáo viên: Minh Nguyễn Thị
Học phần này cung cấp
cho sinh viên kiến thức về chính sách kinh tế xã hội một trong những công cụ
quan trọng nhất của nhà nước để quản lý, điều hành các hoạt động xã hội theo
mục tiêu xác định.Việc nghiên cứu quá trình chính sách kinh tế xã hội là rất
cần thiết với sinh viên ngành kinh tế quản lý
- Giáo viên: Hiệp Trần Hoàng
Học phần này giới thiệu các kiến thức cơ bản về lý luận và phương pháp luận của dự báo khoa học; đưa ra các phương pháp dự báo căn bản và áp dụng vào dự báo các lĩnh vực kinh tế - xã hội chủ yếu. Qua đó sinh viên sẽ được trang bị công cụ dự báo để hiểu và có thể áp dụng khi học các học phần tiếp theo.
- Giáo viên: Lý Nguyễn Thị Hương
Học
phần ĐLKTVN bao gồm các vấn đề lý luận cơ
bản liên quan đến việc tổ chức sắp xếp các hoạt động kinh tế – xã hội của một
quốc gia, hoặc khu vực; và thực tiễn thực hiện các công tác nêu trên. Nội dung
cơ bản của Học phần này là giúp cho sinh viên làm quen với việc đánh giá sơ bộ
các tiềm lực kinh tế, xã hội, và vai trò của nó đối với sự phát triển của các
quốc gia
- Giáo viên: Hiệp Trần Hoàng
Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức về thái độ và hành vi của người lao động trong tổ chức nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong việc phát huy nguồn lực con người thông qua cơ sở hành vi cá nhân, hành vi nhóm, giao tiếp trong tổ chức, văn hóa trong tổ chức, các quyết định, sự thay đổi và phát triển tổ chức
- Giáo viên: Bắc Lê Thị
Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức bản về các công cụ của kiểm soát
quản lý. Học phần có mối liên hệ với một số các học phần khác như: Kế toán quản
trị, Kinh tế quản lý, Tài chính công, Kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội... cũng như các môn khoa học thuộc
kiến thức chuyên ngành trong chương trình đào tạo đại học ngành Kinh tế. Nội
dung chính nghiên cứu về xác lập nội dung kiểm soát quản lý trong từng cơ cấu
tổ chức và trình tự các hoạt động trong quá trình kiểm soát quản lý như: Lập kế
hoạch thự hiện chiến lược, lập dự toán hoạt động, đo lường và đánh giá các hoạt
động thực tế ... giúp cho nhà quản lý hiện thực hóa các mục tiêu đã xác định
của đơn vị.
- Giáo viên: Hiệp Trần Hoàng
Học phần này cung cấp cho sinh viên nhưng nội dung chủ yếu về 4 loại hình bào hiểm
hiện nay là: BHXH, BHYT, BHNT và BHTM về nội dung, đối tượng, phương pháp tính
cùng những vấn đề liên quan khác
- Giáo viên: Hiệp Trần Hoàng
Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về môn học kinh tế đầu tư: đầu tư phát triển, nguồn vốn đầu tư, quản lí và kế hoạch hoá đầu tư, kết quả và hiệu quả của đầu tư phát triển, lập dự án đầu tư phát triển, thẩm định dự án đầu tư, đấu thầu và quan hệ quốc tế trong đầu tư. Học phần này đi sâu nghiên cứu những vấn đề vi mô liên quan đến lợi ích, chi phí trong đầu tư đối với doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
- Giáo viên: Bắc Lê Thị
Học phần Kinh tế nguồn nhân lực cung cấp cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng cần thiết để thực hiện ba chức năng then chốt trong điều hành quản lý doanh nghiệp: Phân tích về vai trò, cung cầu của nguồn nhân lực, quản lý nguồn nhân lực. Kinh tế nguồn nhân lực là môn học bắt buộc đối với sinh viên Kinh tế của Trường Đại học Công nghiệp Việt Hung. Môn học chú trọng trang bị cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng căn bản về quản lý nhân lực trong tổ chức/doanh nghiệp. Đồng thời, môn học cũng quan tâm hướng dẫn sinh viên phát triển khả năng phân tích các vân đề trong thực tiễn quản lý nhân lực.
- Giáo viên: Lý Nguyễn Thị Hương
Học phần này bao gồm các vấn đề liên quan đến phương pháp luận môn học. Nội dung chủ yếu trình bày các vấn đề cơ bản về lý thuyết phát triển kinh tế, các nguồn lực phát triển kinh tế, các ngành của kinh tế cùng với việc tìm hiểu về hợp tác đầu tư. Kế hoạch hóa nền kinh tế quốc dân và giải quyết vấn đề xóa đói, giảm nghèo trong chiến lược chung của phát triển nền kinh tế.
- Giáo viên: Lý Nguyễn Thị Hương
Học phần này trang bị cho sinh viên nền tảng cho
thấy các nguyên lý kinh tế học như phân tích cung cầu thị trường, dự báo cầu,
phân tích cấu trúc thị trường, phân tích rủi ro các quyết định đầu tư…kết hợp
với các công cụ phân tích của khoa học lập quyết định như thế nào để đưa ra
những quyết định thích hợp về sản xuất và giá cả trong những môi trường cạnh
tranh khác nhau
- Giáo viên: Hiệp Trần Hoàng
Có tất cả 8 bài giảng, một số bài nghiên cứu tình huống chính sách sẽ được thuyết trình và thảo luận trên lớp nhằm giúp sinh viên nắm vững lý thuyết các vấn đề được học. Các bài giảng được thiết kế dựa trên 4 phần chính: (1) Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế; (2) Di chuyển nguồn lực quốc tế; (3) Các định chế kinh tế có tính chất quốc tế; (4) Tài chính quốc tế. Ở mỗi phần học là các chủ đề nghiên cứu khác nhau nhằm giúp sinh viên hiểu biết sâu sắc hơn các vấn đề về kinh tế học quốc tế.
- Giáo viên: Lý Nguyễn Thị Hương
Học phần này có 5 chương
trình bày khái niệm, đối tượng, nội dung kinh tế học môi trường phương pháp
nghiên cứu và những vấn đề cơ bản của biến đổi môi trường. Nghiên cứu chuyên
sâu một số các kỹ thuật sử dụng để phân tích chi phí- lợi ích tác động môi
trường, các chính sách kiểm soát dân số và hệ thống tổ chức quản lý môi trường
ở Việt Nam
- Giáo viên: Hiệp Trần Hoàng
Học phần có 8 chương cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về vai
trò của chính phủ đối với việc chi tiêu công. Học phần có mối liên hệ với một
số các học phần khác như: Kinh tế công cộng, Tài chính công,... cũng như các
môn khoa học thuộc kiến thức chuyên ngành trong chương trình đào tạo chuyên
ngành Quản lý kinh tế. Nội dung chính nghiên cứu về vai trò của chính phủ trong
nền kinh tế thị trường và vấn đề chi tiêu công như: Các thất bại do tính phi
hiệu quả của thị trường và sự can thiệp của chính phủ, Chính phủ với vai trò
phân phối lại thu nhập và ổn định kinh tế vĩ mô, đánh giá chỉ tiêu công cộng
... giúp cho nhà kinh tế hiện thực hóa các mục tiêu đã xác định của Chính phủ
đối với nền kinh tế thị trường
- Giáo viên: Hiệp Trần Hoàng
Học phần này giới thiệu các kiến thức cơ bản và cơ sở về hoạt động của nền kinh tế thị trường thông qua việc phân tích các quy luật kinh tế cơ bản như quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh. Học phần còn đề cập đến hành vi của các thành viên trong một nền kinh tế: người tiêu dùng, doanh nghiệp và chính phủ. Qua đó sinh viên sẽ được trang bị công cụ phân tích để hiểu và có thể áp dụng khi học các học phần tiếp theo.
- Giáo viên: Bắc Lê Thị
Học phần kinh tế vĩ mô giới thiệu cho sinh viên các vấn đề cơ bản về mục tiêu, hệ thống, công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô. Những vấn đề về tổng cung, tổng cầu, cách xác định và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu được dùng để đánh giá nền kinh tế. Tác động của các chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Những vấn đề liên quan đến tăng trưởng và lạm phát. Mức cung tiền, cầu tiền và sự tác động đến lãi suất, tổng cầu và sản lượng.
- Giáo viên: Bắc Lê Thị
Học phần này giới thiệu các kiến thức cơ bản về các học thuyết kinh tế cổ điển cũng như quá trình phát triển kinh tế của các nước trên thế giới và của Việt Nam. Học phần Lịch sử kinh tế quốc dân đã phân đoạn lịch sử theo thời gian để người học có thể thấy được những đặc điểm kinh tế nổi bật ở từng giai đoạn lịch sử khác nhau.
- Giáo viên: Lý Nguyễn Thị Hương
Học phần Phát triển nguồn nhân lực cung cấp cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng cần thiết để thực hiện ba chức năng then chốt trong điều hành quản lý doanh nghiệp: Phân tích về vai trò, cung cầu của nguồn nhân lực, chiến lược, mô hình phát triển nguồn nhân lực. Phát triển nguồn nhân lực là môn học bắt buộc đối với sinh viên Kinh tế của Trường Đại học Công nghiệp Việt Hung. Môn học chú trọng trang bị cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng căn bản về quản lý nhân lực trong tổ chức/doanh nghiệp. Đồng thời, môn học cũng quan tâm hướng dẫn sinh viên phát triển khả năng phân tích các vân đề trong thực tiễn quản lý nhân lực.
- Giáo viên: Lý Nguyễn Thị Hương
Học phần này trang bị những kiến thức cơ bản của quản lý nhà nước về kinh tế, đặc
biệt trong bối cảnh tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, phát triển nền kinh tế
thị trường định hướng XHCN, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập
kinh tế quốc tế của Việt Nam
- Giáo viên: Hiệp Trần Hoàng
Học phần này giới thiệu các kiến thức về bản chất, vai trò, bộ máy quản lý, các nội dung cũng như kế hoạch, chính sách của nhà nước về quản lý thương mại. Qua đó sinh viên sẽ được trang bị công cụ chính sách nhà nước về quản lý thương mại để hiểu và có thể áp dụng khi học các học phần tiếp theo.
- Giáo viên: Lý Nguyễn Thị Hương
Cấu tạo kiến trúc là môn học cơ sở ngành, cung cấp cho học viên các kỹ
năng, nguyên tắc và phương
pháp cơ bản trong vẽ cấu tạo một ngôi nhà. Môn học nghiên cứu cấu
tạo một ngôi nhà hay một công trình từ các bộ phận lớn nhất đến
các chi tiết nhỏ nhất. Nguyên cứu từ Nền móng, tường, khung vách nhẹ… đến
mái của ngôi nhà. Dựa trên một số nguyên tắc và cơ sở nhất định, đảm
bảo tính ổn định trắc chắn, bền vững của một công trình.
- Giáo viên: Trường Đỗ Xuân
Môn học trang bị cho SV những kiến thức cơ bản, quan trọng, để đi sâu vào giải quyết các vấn đề về đất, về nền móng công trình. Môn học bao gồm các nội dung sau:
- Phân loại đất theo tính chất xây dựng, cách thí nghiệm đánh giá và xác định các tính chất cơ lý của đất;
- Xác định ứng suất và biến dạng của nền;
- Dự báo năng lực tiếp nhận tải trọng công trình của nền, xác định tính ổn định nền về cường độ, ổn định của mái dốc;
- Xác định áp lực ngang của đất lên tường chắn;
- Công tác thí nghiệm trong phòng: Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý đất.
- Giáo viên: Ngọc Chu Bảo
Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản, quan trọng, để đi sâu vào giải quyết các vấn đề về địa chất của công trình và địa chất thủy văn. Môn học bao gồm các nội dung sau:
- Phân loại và đặc tính khoáng vật, khái niệm về khoáng vật, tính chất vật lý của khoáng vật. đất đá.
- Phân loại đất đá theo quan điểm địa chất công trình, tính chất vật lý, nước và hóa lý của
- Nước dưới đất: Nguồn gốc, thành phần và tính chất hóa lý của nước dưới đất, phân loại tầng chứa nước dưới đất theo điều kiện tàng trữ và đặc tính của chúng, tính toán dòng thấm phẳng ổn định.
- Các hiện tượng và quá trình địa chất động lực.
- Công tác thí nghiệm địa chất công trình: Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý đất, thí nghiệm cắt trực tiếp, xuyên tĩnh.
- Khảo sát địa chất công trình: Mục đính và nhiệm vụ các giai đoạn khảo sát địa chất công trình, các phương pháp khảo sát địa chất công trình, báo cáo kết quả địa chất công trình.
- Giáo viên: Ngọc Chu Bảo
Học phần hình học hoạ hình cung cấp cho sinh
viên nắm được những quy tắc cơ bản những phương pháp biểu diễn các hình không
gian trên mặt phẳng.
- Giáo viên: Trường Đỗ Xuân
Môn học trang bị cho SV những kiến thức cơ bản, quan trọng, để đi sâu vào giải quyết các vấn đề về kết cấu bê tông và cốt thép trong công trình xây dựng. Môn học bao gồm các nội dung sau:
- Tìm hiểu tính chất cơ lý của vật liệu và nguyên lý tính toán, cấu tạo kết cấu bêtông cốt thép;
- Tính toán, thiết kế các cấu kiện bê tông cốt thép cơ bản chịu uốn, nén, kéo, xoắn theo điều kiện về cường độ và biến dạng;
- Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo trạng thái giới hạn thứ II.
- Giáo viên: Ngọc Chu Bảo
Môn học trang bị cho SV những kiến thức cơ bản, quan trọng, để đi sâu vào giải quyết các vấn đề về kết cấu bê tông cốt thép toàn khối và lắp ghép. Môn học bao gồm các nội dung sau: Nguyên lý thiết kế kết cấu bêtông cốt thép; khái niệm chung, phân loại, cấu tạo và tính toán các bộ phận của kết cấu mái, kết cấu khung toàn khối; cấu tạo và tính toán khung ngang và các bộ phận khác của kết cấu nhà công nghiệp một tầng lắp ghép; các hệ kết cấu chịu lực, sơ đồ làm việc, tải trọng tác động lên công trình; Khái niệm cơ bản về tính toán kết cấu.
- Giáo viên: Ngọc Chu Bảo
Kết cấu thép 1 là một
môn học dành cho sinh viên ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp. Cung cấp
những kiến thức cơ bản về kết cấu thép, vật liệu và sự làm việc của kết cấu
thép, tính toán thiêt kế cấu kiện thép công trình xây dựng.
- Giáo viên: Học Đoàn Anh
Kết cấu thép 2 là một
môn học dành cho sinh viên ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp. Cung cấp
những kiến thức cơ bản về kết cấu nhà thép dân dụng và công nghiệp, tính toán
thiêt kế cấu kiện thép công trình xây dựng.
- Giáo viên: Học Đoàn Anh
Học phần Kết cấu thép đặc biệt giới thiệu các vấn đề cơ bản sau:
- Kết cấu thép bản
- Kết cấu thép công trình tháp và trụ
- Giáo viên: Học Đoàn Anh
Kinh tế xây dựng là môn học cơ sở ngành, cung cấp cho sinh
viên các quy luật kinh tế; các đặc trưng của hoạt động kinh tế trong lĩnh vực
vực xây dựng; phương pháp để tính toán giá thành chi phí sản xuất và các phương
pháp phân tích, đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng. Nội dung của môn học bao gồm: Tổ chức quản lý trong kinh tế xây dựng; Sự thật
phát triển khoa học công nghệ trong xây dựng; kinh tế trong thiết kế xây dựng;
lao động và tiền lương; Vốn sản xuất kinh doanh; giá trong xây dựng; Hoạt động
đầu tư trong xây dựng; maketting trong xây dựng.
- Giáo viên: Hà Lê Ngọc
Kỹ thuật thi công 1 là
một môn học dành cho sinh viên ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp. Cung cấp
những kiến thức cơ bản về phương thức, biện pháp thi công các hạng mục công
trình xây dựng.
- Giáo viên: Học Đoàn Anh
Kỹ thuật thi công 2 là
một môn học dành cho sinh viên ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp. Cung cấp
những kiến thức cơ bản về phương thức, biện pháp thi công lắp dựng các hạng mục
công trình xây dựng.
- Giáo viên: Học Đoàn Anh
Kỹ thuật thi công các công trình ngầm là môn học chuyên ngành, cung cấp cho học viên các nguyên tắc và phương
pháp cơ bản trong thi công các công trình ngầm áp dụng tại
Việt Nam. Môn học nghiên cứu tính chất chịu lực của vật liệu, kết cấu chống giữ đường hầm từ đó đề ra các phương pháp tính về độ bền, độ cứng và độ ổn định của các phần tử cơ bản trong kết cấu. Môn học nghiên cứu các phương pháp thi công công trình ngầm; phương pháp thi công các tầng
hầm nhà cao tầng.
- Giáo viên: Học Đoàn Anh
Học phần trang bị cho người học quy trình thiết kế, phương pháp tính toán và thí nghiệm kiểm tra cho các loại nền và móng khác nhau. Học phần nhấn mạnh phương pháp đề ra và lựa chọn phương án nền và móng hợp lý tùy theo điều kiện địa chất công trình, tải trọng tác dụng và công nghệ thi công. Phần nền và móng có mối quan hệ phụ thuộc và thống nhất với kết cấu công trình bên trên và đất nền phía dưới do vậy học phần này có sự liên hệ chặt chẽ với các học phần Kết cấu công trình BTCT, Kết cấu nhà cao tầng, Địa chất công trình và Cơ học đất. Nội dung học phần cũng có sự liên hệ chặt chẽ với các tiêu chuẩn thiết kế, thí nghiệm và thi công nền và móng.
- Giáo viên: Ngọc Chu Bảo
Nguyên lý quy hoạch là môn học cơ sở ngành, cung cấp cho học viên các Khái
niệm cơ bản về đô thị và quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Đô thị hoá và quá trình phát triển đô
thị hoá. Thiết kế quy hoạch chung cải tạo và xây dựng đô thị,
quy hoạch các khu chức năng trong đô thị, thiết kế quy hoạch chi tiết đô thị,
quy hoạch cải tạo đô thị, quản lí quy hoạch và xây dựng đô thị.
- Giáo viên: Trường Đỗ Xuân
Pháp luật xây dựng là môn học cơ sở ngành, cung cấp cho học viên quy định pháp luật trong xây dựng. Môn học giải thích các thuật ngữ chuyên ngành xây dựng, trình tự và quy trình thực hiện từng công việc; nghĩa vụ của các chủ thể trong từng hoạt động xây dựng.
Nội dung của môn học bao gồm: Quy hoạch xây dựng; Dự án đầu tư xây dựng, Khảo sát và thiết kế xây dựng; Xây dựng công trình; Lựa chọn nhà thầu và hợp đồng trong xây dựng; Quản lý nhà nước về xây dựng.- Giáo viên: Hà Lê Ngọc
Thí nghiệm công trình là học phần chuyên ngành xây dựng nghiên cứu các kiến thức cơ bản về: Lý thuyết mô hình, Các phương pháp khảo sát thực nghiệm công trình, xây dựng đề cương thí nghiệm công trình, thiết bị phục vụ công tác đo đạc kiểm định công trình và xử lý kết quả thí nghiệm. Các công tác quản lí chất lượng đầu vào và đầu ra công trình thi công.
- Giáo viên: Học Đoàn Anh
Tổ chức thi công là môn học chuyên ngành xây dựng, cung cấp cho học viên các nguyên tắc và kỹ thuật lập tiến độ, các hoạt động thi công trên công trường xây dựng
- Giáo viên: Học Đoàn Anh
Môn học trang bị cho SV những kiến thức cơ bản, quan trọng, để đi sâu vào giải quyết các vấn đề về trắc địa, bố trí công trình. Môn học bao gồm các nội dung sau:
- Biết được hình dạng, kích thước trái đất, các phép chiếu bản đồ và các hệ tọa độ;
- Xác định được các loại sai số trong đo đạc;
- Vận dụng được các phương pháp đo góc, đo khoảng cách, đo cao;
- Xây dựng được bản đồ địa hình, đọc bản vẽ;
- Vận dụng được cách bố trí công trình.
- Giáo viên: Ngọc Chu Bảo
Môn học vật liệu xây dựng là môn học thuộc nhóm cơ sở ngành nhằm giới thiệu cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đặc trưng cơ lý, các phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng và yêu cầu kỹ thuật của các loại vật liệu xây dựng phổ biến dùng trong xây dựng.
- Giáo viên: Trường Đỗ Xuân
Học phần : An toàn lao động và môi trường công nghiệp là học phần kiến thức ngành của chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ kỹ thuât . Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: công tác bảo hộ lao động, cải thiện điều kiện lao động, kỹ thuật an toàn ,vệ sinh công nghiệp, phòng chống cháy nổ tại các công xưởng sản xuất .
- Giáo viên: Dũng Đào Anh
- Kiến thức: Sinh viên nắm rõ và hiểu cơ sở lý thuyết, nguyên lý làm việc, khả năng công nghệ, đặc điểm kỹ thuật, khả năng ứng dụng, … của các phương pháp gia công gia công siêu âm, gia công tia nước, phương pháp gia công dòng hạt mài, phương pháp gia công hóa, phương pháp gia công điện hóa, phương pháp gia công tia lửa điện, phương pháp gia công cắt dây tia lửa điện, phương pháp gia công chùm tia điện tử, phương pháp gia công chùm tia laser,… để giải quyết công việc gia công các vật liệu mới với bất kỳ cơ tính nào, gia công các chi tiết phức tạp, tiết kiệm được nguyên vật liệu, đạt độ chính xác cao ứng dụng trong cơ khí hoá, tự động hoá.
- Kỹ năng: Sinh viên biết ứng dụng phương pháp gia công mới vào thực tiễn sản xuất. Biết ứng dụng các phương pháp gia công tiên tiến này để thay thế giải quyết cho các phương pháp gia công cổ điển như: tiện, phay, bào, khoan, khoét, doa, mài, xọc, chuốt, …
- Thái độ, chuyên cần: Đi học đầy đủ và đúng giờ, tích cực học tập ở lớp và ở nhà.
- Giáo viên: Sơn Phí Tuấn
NỘI DUNG MÔN HỌC
1. Giới thiệu môn học
- Chi tiết máy là môn học nghiên cứu về các phương pháp tính toán, thiết kế các chi tiết máy có công dụng chung.
- Nghiên cứu, tính toán các chi tiết máy, cụm chi tiết máy theo các chỉ tiêu và khả năng làm việc.
2. Nội dung
Chương 1. Chi tiết máy ghép nối
Chương 2 . Truyền dẫn cơ khí trong máy
Chương 5 . Truyền động bánh răng
Chương 6 . Truyền động trục vít
- Giáo viên: Liên Đỗ Thị Kim
- Giáo viên: Đính Phùng Trần
Học phần CNCTM cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về Quá trình sản xuất, các kiến thức liên quan đến độ chính xác khi gia công, chuẩn gá đặt chi tiết. Ngoài ra, môn học CNCTM cung cấp cho sinh viên các phương pháp gia công cắt gọt truyền thống
Nội dung chính:
Chương 1: Quá trình sản xuất, quá trình công nghệ
Chương 2. Chất lượng bề mặt gia công
Chương 3. Độ chính xác gia công
Chương 4. Lượng dư gia công
Chương 5. Chuẩn và gá đặt chi tiết
Chương 6. Các phuơng pháp gia công cắt gọt
- Giáo viên: Văn Sáng Nguyễn
Học phần CNCTM 2 cung cấp các kiến thức cơ bản về tính công nghệ trong kết cấu, trình tự thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết, tiêu chuẩn hóa QTCN, quy trình công nghệ gia công các chi tiết điển hình, tối ưu hóa quá trình cắt gọt, quy trình công nghệ lắp ráp sản phẩm.
Nội dung chính:
Chương 8: Tính công nghệ
trong kết cấu
Chương 9. Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết
Chương 10. Tiêu chuẩn hóa quá trình công nghệ
Chương 11. Công nghệ gia công các chi tiết điển hình
Chương 12. Tối ưu hóa quá trình cắt gọt
- Giáo viên: Văn Sáng Nguyễn
- Giáo viên: Trường Nguyễn Văn
Môn học cung cấp những khái niệm cơ bản trong lĩnh vực Thiết kế ngược và Tạo mẫu nhanh.. Nguyên tắc hoạt động của máy in 3D, các bước thiết kế mẫu và in mẫu trên máy in 3D Mark Two. Ngoài ra học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thực về thiết kế ngược, nguyên lý hoạt động của máy Scan và cách sử lý file 3D sau khi quét mẫu.
- Giáo viên: Trường Nguyễn Văn
Cơ lý thuyết là học phần cơ sở nghiên cứu các kiến thức cơ bản về: Các loại liên kết, lực tác dụng, phản lực tác dụng, vật tự do và vật không tự do. Các tiên đề tĩnh học, động học chất điểm. Đây cũng là nền tảng để mỗi một sinh viên có kiến thức cơ bản hỗ trợ cho môn học Sức bền vật. Ngoài những kiến thức cơ bản về lục liên kết và phản lực liên kết thì học phần còn cung cấp cho người học có những kiến thức mở rộng khi nghiên cứu về các loại chuyển động của chi tiết máy, các loại máy,nhằm nâng cao kiến thức tổng hợp phục vụ cho quá trình học tập, nghiên cứu khoa học và kết hợp sản xuất.
- Giáo viên: Nguyệt Nguyễn Thị Bích
Học phần Dung sai & kỹ thuật đo giới thiệu các vấn đề cơ bản sau:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về sai lệch và lắp ghép cũng như kỹ thuật đo và sử dụng dụng cụ đo hợp lý, bao gồm: hai hệ thống và ba kiểu lắp ghép đối với bề mặt trụ trơn và các bề mặt thông dụng khác như: then, then hoa, ren,… Trong đó học phần còn hướng dẫn sinh viên cách tra bảng dung sai, xác định sai lêch giới hạn, cấp chính xác, độ nhám của các chi tiết máy theo TCVN và ISO. Ngoài ra học phần còn hướng dẫn cách sử dụng một số dụng cụ đo kích thước hay được sử dụng trong chế tạo máy.
- Giáo viên: Nguyệt Nguyễn Thị Bích
Môn học Đồ gá cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm chung; Phương pháp định vị và các chi tiết định vị; Kẹp chặt và cơ cấu kẹp chặt; Phương pháp thiết kế đồ gá; Một sồ gá điển hình.
- Giáo viên: Đính Phùng Trần
1. GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Môn học
Lý
thuyết cơ cấunghiên
cứu
vấn đề
chuyển động và tính toán chuyển động của cơ cấu và
máy.
- Ba
vấn đề chung:
•Bài toán cấu trúc
nhằm nghiên cứu các nguyên tắc cấu
trúc của cơ cấu
và khả năng chuyển động của cơ cấu tùy theo cấu trúc
của nó.
•Bài toán động học nhằm xác định chuyển động của các khâu trong
cơ cấu, khi không xét đến ảnh hưởng của các lực mà chỉ căn cứ vào
quan hệ hình học của các khâu.
•Bài toán động
lực học nhằm xác định lực tác động lên cơ
cấu và quan
hệ giữa các lực
này với chuyển động của cơ cấu.
2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Giáo viên: Liên Đỗ Thị Kim
- Môn học trang bị cho sinh viên những khái niệm cơ bản và hiểu được chức năng công dụng, nguyên lí làm việc của từng loại máy từ đó có thể xác định các dạng bề mặt của chi tiết được gia công trên những loại máy nào.
- Sau khi học xong môn học sinh viên biết phân tích, đọc các sơ đồ động học của từng cụm máy và từng loại máy, biết tính toán điều chỉnh máy và một số dụng cụ, thiết bị theo máy thông dụng để thực hiện một số công việc gia công chi tiết.
- Giáo viên: Sơn Phí Tuấn
Học phần này trang bị cho sinh viên những nội dung về những phương pháp khác nhau về gia công bằng cắt gọt như: tiện, phay, bào, khoan, khoét, doa, chuốt, cắt ren, cắt răng, mài… tất cả những phương pháp này đều nhằm thực hiện lấy đi khỏi bề mặt phôi liệu một lớp “lượng dư ” kim loại ở dưới dạng phoi để đạt được chi tiết có hình dáng và kích thước nhất định.
Môn học “Nguyên lý cắt và dụng cụ cắt” sẽ giúp cho sinh viên có được những kiến thức cơ bản về lĩnh vực tạo hình chi tiết bằng cắt gọt và nắm đợc những quy luật chung về các hiện tựợng “ cơ - lý – hoá” xảy ra trong quá trình cắt, thông qua đó sinh viên có thể chọn chế độ cắt tối ưu…
Chương trình môn học được thực hiện trong 30 tiết học và bao gồm các chương sau:
- Chương 1: Vật liệu làm dao.
- Chương 2: Khái niệm về tiện và dao tiện.
- Chương 3: Quá trình cắt gọt kim loại.
- Chương 4: Lực cắt khi tiện.
- Chương 5: Nhiệt cắt và sự mòn dao.
- Chương 6: Tốc độ cắt cho phép
- Chương 7 Lựa chọn chế độ cắt khi tiện
- Chương 8: Bào và xọc.
- Chương 9: Khoan – Khoét – Doa.
- Chương 10: Phay.
- Chương 11: Chuốt.
- Chương 12: Gia công ren.
- Chương 13: Gia công răng.
- Chương 14: Mài.
- Giáo viên: Hằng Phạm Thị Thu
Mục đích
và
Nội dung
chính
1. Môn học
Nguyên
lý máy nghiên cứu vấn đề
chuyển động và tính toán chuyển động của cơ cấu và
máy.
2. Ba
vấn đề chung:
•Bài toán cấu trúc
nhằm nghiên cứu các nguyên tắc cấu
trúc của cơ cấu
và khả năng chuyển động của cơ cấu tùy theo cấu trúc
của nó.
•Bài toán động học nhằm xác định chuyển động của các khâu trong cơ cấu,
khi không
xét
đến
ảnh hưởng của
các
lực
mà
chỉ
căn
cứ
vào quan
hệ hình học của các khâu.
•Bài toán động
lực học nhằm xác định lực tác động lên cơ
cấu và quan
hệ giữa các lực
này với chuyển động của cơ cấu.
- Giáo viên: Đính Phùng Trần
Học phần Quản lý và kỹ thuật bảo trì trang bị cho sinh viên biết tổ chức và quản lý quá trình sửa chữa bảo dưỡng thiết bị, các loại hệ thống trong sửa chữa. Lập kế hoạch sửa chữa. các tiêu chuẩn sửa chữa thiết bị, cách xác định thời gian sửa chữa, xác định mức nhân công.Tính toán độ phức tạp sửa chữa của các loại máy công cụ, các dạng hư hỏng của chi tiết máy, công nghệ tháo, lắp máy, phương pháp kiểm tra chất lượng, phương pháp sửa chữa và phục hồi chi tiết máy.
Nội dung chính:
Chương1: Tổ chức công tác bảo trì
Chương 2: Định mức công tác bảo trì
Chương 3: Sự hỏng hóc của chi tiết máy
Chương 4: Công nghệ tháo lắp máy
Chương 5: Sửa chữa các chi tiết và cơ cấu điển hình
- Giáo viên: Văn Sáng Nguyễn
Sức bền vật liệu 1 là
học phần cơ sở nghiên cứu các kiến thức
cơ bản về: Thanh chịu kéo (nén) đúng
tâm; thanh chịu cắt; trạng thái ứng suất; các thuyết bền; đặc trưng hình học của mặt cắt ngang; xoắn thanh
thẳng mặt cắt ngang tròn; uốn ngang phẳng những
thanh thẳng; cách tính chuyển vị..
- Giáo viên: Định Cấn Trung
Học phần này cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản về thiết kế nhà máy cơ khí. Học phần trang bị cho sinh viên cơ sở thiết kế một nhà máy cơ khí từ công việc thành lập các luận chứng dựa vào các tài liệu ban đầu đến việc phân tích tính kinh tế, kỹ thuật trong thiết kế. Xây dựng tính toán các trang thiết bị, lựa chọn mặt bằng và thiết kế các phân xưởng phục vụ cho nhà máy; tính toán số lượng công nhân, ban quản lý, trình độ người lao động và quản lý. Tính toán được vốn đầu tư, thời hạn thi công, thời hạn thu hồi vốn, giá thành sản phẩm và đặc biệt là lương và công tác văn hóa xã hội cho người lao động..
- Giáo viên: Hiếu Tạ Đình
- Giáo viên: Sơn Phí Tuấn
Học phần vật liệu cơ khí: Là học phần nghiên cứu bản chất của vật liệu, mối quan hệ giữa tổ chức và tính chất của từng loại vật liệu kim loại và phi kim loại. Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp công nghệ nhằm cải thiện tính chất và sử dụng thích hợp vật liệu ngày một tốt hơn.
Học phần giúp các sinh viên lý giải đặc điểm, bản chất của từng loại vật liệu để đưa ra các phương pháp gia công nâng cao độ bền chi tiết phù hợp với nhu cầu thị yếu. Đây cũng là nền tảng để mỗi một sinh viên có thể vận dụng vào các môn học/ học phần như: học phần công nghệ chế tạo phôi, đồ gá, thiết kế đồ án học phần chi tiết máy, công nghệ chế tạo máy,…và đồ án tốt nghiệp. Ngoài những kiến thức cơ bản về vật liệu thông dụng, thì học phần còn cung cấp đặc điểm, tính chất một số vật liệu mới tạo cho người học có những kiến thức mở rộng về vật liệu cơ khí nhằm nâng cao kiến thức tổng thể các thiết bị hay chi tiết được dùng cho quá trình học tập, nghiên cứu khoa học với kết hợp sản xuất.
- Giáo viên: Nguyệt Nguyễn Thị Bích
Học phần vẽ kỹ thuật ra đời và phát triển theo nhu cầu của đời sống con người và theo sự đòi hỏi của thực tiễn sản xuất.
Cơ sở kỹ thuật về sự ra đời của bản vẽ kỹ thuật là kỹ năng diễn tả sự vật và sự tích lũy những kiến thức hình học của con người.
Ngày nay, bản vẽ kỹ thuật được dùng rất rộng rãi trong mọi hoạt động sản xuất và trong tất cả các lĩnh vực kỹ thuật. Bản vẽ kỹ thuật là công cụ chủ yếu dùng để diễn đạt ý đồ thiết kế, văn kiện kỹ thuật cơ bản dùng để chỉ đạo sản xuất, là phương tiện thông tin kỹ thuật hợp lý.
Bản vẽ kỹ thuật trở thành “tiếng nói” của kỹ thuật. Đối tượng nghiên cứu của vẽ kỹ thuật là các bản vẽ kỹ thuật. Nhiệm vụ của môn vẽ kỹ thuật là bồi dưỡng năng lực lập và đọc các bản vẽ kỹ thuật, bồi dưỡng và phát triển trí tượng tượng không gian và tư duy kỹ thuật, đồng thời rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chính xác, đức tính cần cù, nhẫn nại, cẩn thận…..
Học tập tốt môn vẽ kỹ thuật không những giúp ích cho việc học tập các môn khác như AutoCad, nguyên lý cắt, công nghệ chế tạo… mà còn hỗ trợ rất nhiều cho thực tế và cuộc sống của mỗi sinh viên sau khi ra trường.
- Giáo viên: Tùng Nguyễn Thanh
Học phần Vẽ kỹ thuật chuyên ngành là học phần bắt buộc, thuộc phần kiến thức chung của chương trình đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật Cơ khí. Học phần cung cấp kiến thức và kỹ năng thiết lập các bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp thông dụng; Đọc, hiểu và vẽ tách các chi tiết từ một số bản vẽ lắp thông dụng. Từ đó, giúp người học có những kiến thức, kỹ năng để biểu diễn các đối tượng thực tế cũng như ý tưởng thiết kế của mình bằng các hình vẽ trên các mặt phẳng hình chiếu và hình dung được vật thể qua bản vẽ.
- Giáo viên: Tùng Nguyễn Thanh
Học phần này trang bị cho sinh viên kiến thức về:
1. Định nghĩa cảm biến
2. Ứng dụng của cảm biến trên ô tô
3. Phân loại cảm biến
4. Các đặc trưng cơ bản của cảm biếnHọc phần bao gồm:
- Tổng quan về cảm biến trên ô tô: nội dung này được thể hiện trong chương 1;
- Cấu tạo, nguyên lý và ứng dụng của các loại cảm biến trên ô tô: Cảm biến vị trí, Cảm biến tốc độ, Cảm biến lưu lượng, Cảm biến áp suất, Cảm biến nhiệt độ, Cảm biến khí xả.: nội dung này được thể hiện trong các chương 2, chương 3, chương 4, chương 5, chương 6;
- Các cơ cấu chấp hành: nội dung này được thể hiện trong chương 7.
- Giáo viên: Nghĩa Lương Đức
- Giáo viên: Đạt Hà Tiến
Trang bị cho sinh viên kiến thức lý thuyết về phân tích các hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân gây ra các hư hỏng và kỹ năng thực hành về sửa chữa các cụm bộ phận, các chi tiết của các hệ thống như: hệ thống truyền lực, hệ thống phanh, hệ thống lái, hệ thống treo.Từ đó xác định phương án sửa chữa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Giáo viên: Hiển Nguyễn Văn
Ô tô đang ngày càng được sử dụng rộng rãi ở nước ta như một phương tiện đi lại cá nhân cũng như vận chuyển hành khách và hàng hóa. Trong quá trình khai thác sử dụng có những hư hỏng không mong muốn xảy ra do va quệt, tai nạn làm hư hỏng khung vỏ, hỏng lớp sơn. Do đó để đảm bảo tính kỹ thuật, khôi phục lại tính thẩm mỹ thì việc gò sơn ô tô mang tính cấp thiết.
Giáo trình công nghệ khung – vỏ ô tô cung cấp cho sinh viên tổng quan về các kiến thức cơ bản trong công nghệ gò sơn, kiến thức về các thiết bị và cách sử dụng các thiết bị trong quá trình sơn gò ô tô; quy trình trong công nghệ gò sơn ô tô như quy trình gò, quy trình bả ma tít, quy trình sơn ô tô...
Cuốn giáo trình là tài liệu học tập cho sinh viên trình độ đại học khoa Ô tô và là tài liệu tham khảo cho sinh viên
Nội dung giáo trình gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan về công nghệ gò sơn ô tô
Chương 2: Thiết bị sử dụng trong công nghệ gò sơn ô tô
Chương 3: Quy trình công nghệ gò
Chương 4: Quy trình công nghệ sơn ô tô.
- Giáo viên: Đại Tăng Bá
Học phần Công nghệ sản xuất và lắp ráp ô tô nhăm đưa ra các hình thức lắp ráp ô tô của các
công ty, xí nghiệp có tại Việt Nam, thiết kế sơ bộ mô hình lắp ráp ô tô và
trang thiết bị, máy móc cho qui trình.
Trang bị cho học viên những kiến thức về công nghệ chế tạo phụ tùng và công nghệ
lắp ráp, các phương pháp kiểm tra chất lượng phụ tùng và chất lượng toàn bộ ô
tô sau khi lắp ráp.
- Giáo viên: Dũng Nguyễn Trung
+ Nhận biết một số nguyên lý về dao động trong kỹ thuật,
Hiểu và nắm bắt được về nguyên lý gây ồn và dao động trong kỹ thuật.
+ Cung cấp các kiến thức cơ bản làm nền tảng cho những nghiên cứu chuyên sâu về điều khiển tự động hệ thống treo, là các hệ thống thường được trang bị trên các xe ô tô hiện đại.
+ Có khả năng đọc, phân tích các mạch điện động cơ và ô tô cơ bản.
+ Mô tả được cấu tạo và hoạt động của các thiết bị trang bị điện cơ bản trên ô tô.
+ Tính toán được một số phép tính liên quan về dao động của các cụm và bộ phận dưới tác động của các nguồn kích thích khác nhau trên ô tô.
+ Hiểu bản chất của dao động ô tô và tiếng ồn phát ra khi ô tô làm việc
- Giáo viên: Dũng Nguyễn Trung
- Giáo viên: Công Đỗ Chí
HSADG
- Giáo viên: Công Đỗ Chí
- Giáo viên: Công Đỗ Chí
- Giáo viên: Đạt Hà Tiến
- Trang bị cho sinh viên những kiến thức lý thuyết về kết cấu các bộ phận thuộc phần khung gầm Ô tô như: hệ thống truyền lực, hệ thống phanh, hệ thống lái và hệ thống treo.
- Rèn luyện cho sinh viên những kỹ năng cơ bản về tháo lắp, nhận dạng các hệ thống, chi tiết, bộ phận thuộc phần khung gầm Ô tô.
- Giáo viên: Hiển Nguyễn Văn
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về kết cấu, nguyên lý hoạt động của các chi tiết, cụm chi tiết, cơ cấu, hệ thống khung gầm trên ô tô như: Hệ thống truyền lực (bộ ly
hợp, hộp số, các bộ phận truyền động, dẫn động; hệ thống phanh (hệ thống phanh thủy lực, khí nén, thủy khí...); hệ thống lái (trợ lực thủy lực, điện...) và
hệ thống treo.
Nội dung học phần:
Chương 1: Hệ thống truyền lực
Chương 2: Hệ thống phanh
Chương 3: Hệ thống lái
Chương 4: Hệ thống treo
- Giáo viên: Bằng Nguyễn Văn
Những thông số có tính tổng quát ảnh hưởng đến mức độ phát sinh ô nhiễm. Giải quyết các bài toán động lực học và tác hại của các chất ô nhiễm trong khí xả động cơ đối với sức khỏe con người và mức độ phát sinh các chất ô nhiễm phụ thuộc vào điều kiện vận hành cũng như tình trạng kĩ thuật của động cơ. Phân tích, quy trình đo các chỉ tiêu ô nhiễm ở một số nước phát triển. Biết nồng độ cho phép của các chất ô nhiễm trong khí xả ô tô và các quy định về nồng độ bồ hóng trong khí xả động cơ Diesel và động cơ xăng
- Giáo viên: Đại Tăng Bá
+ Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về phương pháp khảo sát,tính toán, động học, động lực học, sức kéo, tính ổn định,chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của ô tô
+ Nghiên cứu chuyên sâu về điều khiển tự động hệ thống treo, là các hệ thống thường được trang bị trên các xe ô tô hiện đại.
+ Dựa trên những kiến thức đã học để vận dụng vào tính toán thiết kế các hệ thống truyền lực, phanh, lái, treo trên ô tô.
+Biết, hiểu, áp dụng được các kiến thức đã học để tính toán lý thuết ô tô Rèn luyện kỹ năng trong khảo sát
+ Hiểu bản chất của động lực học ô tô và động học ô tô.
+ Có thái độ tự chủ và tích cực trong việc tiếp cận môn học. có kỹ năng tư duy, phân tích các kiến thức liên quan đến môn học.
+ Biết, hiểu, áp dụng được các kiến thức đã học để tính toán lý thuyết ô tô.
+ Có khả năng làm việc độc lập hoặc nhóm. Hướng dẫn, giám sát được những người khác thực hiện nhiệm vụ chuyên môn; tự định hướng, đưa ra kết luận chuyên môn và bảo vệ được quan điểm cá nhân, kỹ năng trong khảo sát kỹ thuật của ô tôCHƯƠNG 1: Lực và momen tác dụng lên ô tô trong quá trình chuyển động
CHƯƠNG 2: Động lực học tổng quát của ô tô
CHƯƠNG 3: Tính toán sức kéo ô tô
CHƯƠNG 4: Tính ổn định của ô tô
CHƯƠNG 5: Sự phanh của ô tô
CHƯƠNG 6: Quay vòng ô tô
CHƯƠNG 7: Tính kinh tế nhiên liệu của ô tô
CHƯƠNG 7: Dao động ô tô.
- Giáo viên: Dũng Nguyễn Trung
- Giáo viên: Công Đỗ Chí
Học phần này trang bị cho sinh viên kiến thức về:
1. Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong
2. Phân loại nhiên liệu dùng trong động cơ đốt trong và cấu thành môi chất công tác
3. Các phương pháp hình thành hòa khí trong động cơ đốt trong
4. Khái niệm và công thức tính toán các thông số cơ bản trong chu trình làm việc của động cơ đốt trong
5. Các đường đặc tính của động cơ đốt trong
6. Các biện pháp tăng áp cho động cơ đốt trong
7. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ đốt trongHọc phần bao gồm:
- Lý thuyết về nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong: nội dung này được thể hiện trong các chương 1, chương 2, chương 4.
- Nhiên liệu và quá trình hình thành hòa khí trong động cơ: nội dung này được thể hiện trong các chương 3, chương 6.
- Các thông số của động cơ đốt trong: nội dung này được thể hiện trong chương 5.
- Phân tích các chế độ và các đường đặc tính làm việc của động cơ đốt trong: nội dung này được thể hiện trong chương 8.
- Các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao công suất và khả năng thích ứng các chế độ làm việc của động cơ: nội dung này được thể hiện trong các chương 7, chương 9.- Giáo viên: Nghĩa Lương Đức
Nội dung giáo trình sẽ đi sâu vào hoạt động quản lý dịch vụ ô tô tại các đại lý hay showroom. Việc kinh doanh ô tô liên quan nhiều đến kỹ năng bán hàng, chiến lược kinh doanh hay marketing sẽ không dược đề cập nhiều mà chi mang tính chất giới thiệu. Hy vọng với cuốn sách này có thể giúp ích nhiều cho các em sinh viên đang thực tập, các kỹ sư đang làm việc tại các đại lý ô tô, quí thầy cô đang giảng dạy lĩnh vực này tại các Truông Đại học, Cao đẳng và đặc biệt là các sinh viên, tân cử nhân, kỹ sư chuẩn bị phỏng vấn xin việc các vị trí việc làm tại các đại lý, showroom ô tô trên cà nước.
- Giáo viên: Đại Tăng Bá